Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn A
Khi tác dụng lên vật một lực có phương nằm ngang, hướng từ trái sang phải, cường độ 2N thì vật vẫn nằm yên. Lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật khi đó có phương nằm ngang, hướng từ phải sang trái, cường độ bằng 2N.
Chọn C
Khi lực kế luôn song song với mặt bàn và vật trượt nhanh dần. Số chỉ của lực kế đó lớn hơn cường độ lực ma sát trượt tác dụng lên vật.
vì vật đang nằm im trên mặt phẳng nằm ngang mà tác dụng lên vật một lực có phương nằm ngang chiều từ trái sang phải mà vật vẫn đứng yên
=> Fms= FK= 2N
vậy lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật có cường độ 2N
Chọn D
Vì trong hình A lực F2 và F3 biểu diễn sai về độ lớn, F2 = 20N chứ không phải là 30N, còn F3 = 30N chứ không phải 20N.
Trong hình B lực F3 = 30N chứ không phải 20N. Trong hình C hướng của lực F3 có chiều hướng xuống dưới chứ không phải hướng lên trên.
\(v=54\)km/h=15m/s
\(s=v\cdot t=15\cdot10\cdot60=9000m\)
Công thực hiện:
\(A=F\cdot s=1000\cdot9000=9\cdot10^6J\)
Công suất của động cơ:
\(P=F\cdot v=1000\cdot15=15000W\)
Đầu tiên vật đứng yên trên mặt bàn vì hai lực P→và Q→tác dụng lên vật cân bằng nhau. Sau đó, vật chuyển động thẳng đều trên mặt sàn nằm ngang nhờ lực kéo có cường độ 2N. Điều này chứng tỏ lực kéo cân bằng với lực cản của mặt sàn tác dụng lên vật: Fk = Fc
Các lực được biểu diễn như hình vẽ với tỉ xích 2N ứng với 1 cm.