K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu
   3:
   Liệt
      kê
      yếu
            tố
            ảnh
            hưởng
               đến
                     sự
                     sinh
                     trưởng
                           và
                           phát
                              triển
                                 của
                                    vật
                                    nuôi
                                       là.
                                                                                                               A.
                                                                                                               Di
                                                                                                      truyền.
                                                                                                                                    B.
                                                                                                                                 Thức
                                                                                                                                       ăn
                                                                                                                                                                                                      C.
                                                                                                                                                                                                      Chăm
                                                                                                                                                                                                               sóc.
                                                                                                                                                                                                                                 D.
                                                                                                                                                                                                                                 Di
                                                                                                                                                                                                                     truyền,
                                                                                                                                                                                                                                    chăm
                                                                                                                                                                                                                                    sóc,
                                                                                                                                                                                                                           thức
                                                                                                                                                                                                                                 ăn

2
21 tháng 3 2020

1. B

2. A

3. D

4. A

5. C

21 tháng 3 2020

Trời ơi cảm ơn bạn nhiều nha may quá mik sắp nộp bài rồi

Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng khi vật nuôi bị bệnh? A. Rối loạn chức năng sinh lý trong cơ thể. B. Giảm khả năng thích nghi với ngoại cảnh. C. Giảm khả năng sản xuất. D. Tăng giá trị kinh tế. Câu 2: Có mấy nguyên nhân sinh ra bệnh ở vật nuôi? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 3: Khi bị nhiễm lạnh, lợn con sẽ có triệu chứng gì nổi bật? A. Lông trắng bệch. ...
Đọc tiếp

Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng khi vật nuôi bị bệnh?
A. Rối loạn chức năng sinh lý trong cơ thể. B. Giảm khả năng thích nghi với ngoại cảnh.
C. Giảm khả năng sản xuất. D. Tăng giá trị kinh tế.
Câu 2: Có mấy nguyên nhân sinh ra bệnh ở vật nuôi?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 3: Khi bị nhiễm lạnh, lợn con sẽ có triệu chứng gì nổi bật?
A. Lông trắng bệch. B. Đi ngoài phân trắng.
C. Bỏ ăn uống. D. Sụt cân nhanh chóng.
Câu 4: Yếu tố nào dưới đây là nguyên nhân bên trong gây bệnh cho vật nuôi?
A. Di truyền. B. Kí sinh trùng. C. Vi rút. D. Tất cả đều đúng
Câu 5: Yếu tố nào dưới đây là nguyên nhân gây bệnh bên ngoài?
A. Chấn thương. B. Kí sinh trùng. C. Vi rút. D. Tất cả đều đúng
Câu 6: Bệnh nào dưới đây là bệnh do các vi sinh vật gây ra?
A. Bệnh sán. B. Bệnh cảm lạnh. C. Bệnh toi gà. D. Bệnh ve.
Câu 7: Bệnh nào dưới đây có thể phát triển thành dịch?
A. Bệnh tả lợn. B. Bệnh cúm gà. C. Bệnh toi gà. D. Tất cả đều đúng.
Câu 8: Các bệnh lây lan nhanh thành dịch, làm chết nhiều vật nuôi thường có nguyên nhân từ:
A. Cơ học. B. Vi sinh vật. C. Di truyền. D. Hóa học.
Câu 9: Biện pháp nào dưới đây không đúng khi phòng, trị bệnh cho vật nuôi?
A. Bán hoặc mổ thịt vật nuôi ốm. B. Tiêm phòng đầy đủ vắc xin.
C. Vệ sinh môi trường sạch sẽ. D. Cách li vật nuôi bị bệnh với vật nuôi khỏe.
Câu 10: Phát biểu nào dưới đây không đúng khi nói về vắc xin?
A. Là chế phẩm sinh học. B. Được chế từ cơ thể vật nuôi lành.
C. Được chế từ chính mầm bệnh. D. Tất cả đều đúng
Câu 11: Có mấy loại vắc xin theo phân loại cách xử lí mầm bệnh?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 12: Vắc xin nhược độc là loại vắc xin:
A. Gây chết mầm bệnh. B. Làm suy yếu mầm bệnh.
C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai.
Câu 13: Phát biểu nào dưới đây là không đúng khi nói về tác dụng phòng bệnh của vắc xin?
A. Tiêm vắc xin cho vật nuôi khỏe.
B. Tiêm vắc xin cho vật nuôi lúc nào cũng được.
C. Cơ thể vật nuôi sẽ sản sinh ra kháng thể.
D. Cơ thể vật nuôi có đáp ứng miễn dịch
Câu 14: Thời gian tạo được miễn dịch sau khi tiêm vắc xin là:
A. 2 – 3 giờ. B. 1 – 2 tuần. C. 2 – 3 tuần. D. 1 – 2 tháng.
Câu 15: Phát biểu sai khi nói về điều cần chú ý khi sử dụng vắc xin là:
A. Hiệu lực của thuốc giảm khi vật nuôi bị ốm.
B. Vắc xin còn thừa phải xử lí theo quy định.
C. Sau khi tiêm phải theo dõi sức khỏe vật nuôi 1 – 2 giờ tiếp theo.
D. Dùng vắc xin cho vật nuôi khỏe.
Giải giúp với ạ

0
BÀI TẬP BÀI 44,45,46 1. Chuồng nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi? 2. Phải làm gì để chuồng nuôi hợp vệ sinh? 3. Vệ sinh trong chăn nuôi phải đạt những yêu cầu nào? 4. Vì sao phải cho vật nuôi non bú sữa đầu? 5. Tại sao phải cho vật nuôi non ăn sớm? 6. Để đạt được mục đích đó thì chúng ta phải nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi cái như thế nào? 7. Biện pháp phòng trị bệnh cho vật...
Đọc tiếp

BÀI TẬP BÀI 44,45,46
1. Chuồng nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi?
2. Phải làm gì để chuồng nuôi hợp vệ sinh?
3. Vệ sinh trong chăn nuôi phải đạt những yêu cầu nào?
4. Vì sao phải cho vật nuôi non bú sữa đầu?
5. Tại sao phải cho vật nuôi non ăn sớm?
6. Để đạt được mục đích đó thì chúng ta phải nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi
cái như thế nào?
7. Biện pháp phòng trị bệnh cho vật nuôi
8. Chon câu trả lời dung:
a: Vắc-xin chỉ sử dụng với vật nuôi khi:
A. Khỏe mạnh
B. Sắp bị bệnh
C. Chưa mang mầm bệnh
D. Tất cả đều đúng
b: Bệnh truyền nhiễm gồm:
A. Bệnh sán lá gan bò, ghẻ chân gà, ngã gãy chân gà.
B. Giun đũa gà, sán lá gan bò, niucason gà.
C. Tụ huyết trùng lợn, dịch tả lợn, niucason gà.
D. Rận ở chó, dịch tả lợn, ghẻ chân gà
Hạn 16:15 ngày 3/5/2020

1
5 tháng 5 2021

câu 1:

- Vai trò của chuồng nuôi :
+ Giúp vật nuôi tránh được những thay đổi của thời tiết, tạo ra một tiểu khí hậu thích hợp cho vật nuôi
+ Giúp vật nuôi hạn chế tiếp xúc mầm bệnh.
+ Thực hiện quy trình chăn nuôi khoa học, nâng cao năng suất chăn nuôi.
+ Quản lí tốt đàn vật nuôi.

câu 2:

– Địa điểm cao ráo, bằng phẳng

– Hướng chuồng: hướng Nam hoặc hướng Đông Nam.

– Độ chiếu sáng phù hợp. 

– Nền chuồng có độ dốc thích hợp để thóat phân và nước tiểu.

câu 3:

Nhiệt độ thích hợp 

Độ ẩm khoảng 60 đến 75%

Độ thông thoáng tốt 

Độ chiếu sáng thích hợp từng loại vật nuôi 

Không khí: ít có khí độc 

câu 4:

vì loại sữa này đảm bảo cho gia súc non được cung cấp đầy đủ dinh dưỡng và điều quan trọng hơn cả là cung cấp kháng thể giúp cho cơ thể non mới sinh ra có thể chống lại được bệnh tật xâm nhập vào.

câu 5:

để cung cấp thêm dinh dưỡng ngoài dinh dưỡng từ sữa đầu của vật nuôi mẹ

câu 6:

Để đạt được mục đích đó thì chúng ta phải nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi cái tốt, kỹ.

câu 7:

- Tiêm phòng ngừa

- vệ sinh môi trường xung quanh và thân thể vật nuôi

- ăn uống đầy đủ dinh dưỡng, ko ăn thức ăn bậy

- ....

câu 8:

a.D

b.D

  
Phát biểu nào sau đây không đúng khi vật nuôi bị bệnh? A. Rối loạn chức năng sinh lý trong cơ thể. B. Giảm khả năng thích nghi với ngoại cảnh. C. Giảm khả năng sản xuất. D. Tăng giá trị kinh tế. Câu 2: Có mấy nguyên nhân sinh ra bệnh ở vật nuôi? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 3: Khi bị nhiễm lạnh, lợn con sẽ có triệu chứng gì nổi bật? A. Lông trắng bệch. B. Đi...
Đọc tiếp

Phát biểu nào sau đây không đúng khi vật nuôi bị bệnh?
A. Rối loạn chức năng sinh lý trong cơ thể. B. Giảm khả năng thích nghi với ngoại cảnh.
C. Giảm khả năng sản xuất. D. Tăng giá trị kinh tế.
Câu 2: Có mấy nguyên nhân sinh ra bệnh ở vật nuôi?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 3: Khi bị nhiễm lạnh, lợn con sẽ có triệu chứng gì nổi bật?
A. Lông trắng bệch. B. Đi ngoài phân trắng. C. Bỏ ăn uống. D. Sụt cân nhanh chóng.
Câu 4: Yếu tố nào dưới đây là nguyên nhân bên trong gây bệnh cho vật nuôi?
A. Di truyền. B. Kí sinh trùng. C. Vi rút. D. Tất cả đều đúng
Câu 5: Yếu tố nào dưới đây là nguyên nhân gây bệnh bên ngoài?
A. Chấn thương. B. Kí sinh trùng. C. Vi rút. D. Tất cả đều đúng
Câu 6: Bệnh nào dưới đây là bệnh do các vi sinh vật gây ra?
A. Bệnh sán. B. Bệnh cảm lạnh. C. Bệnh toi gà. D. Bệnh ve.
Câu 7: Bệnh nào dưới đây có thể phát triển thành dịch?
A. Bệnh tả lợn. B. Bệnh cúm gà. C. Bệnh toi gà. D. Tất cả đều đúng.
Câu 8: Các bệnh lây lan nhanh thành dịch, làm chết nhiều vật nuôi thường có nguyên nhân từ:
A. Cơ học. B. Vi sinh vật. C. Di truyền. D. Hóa học.
Câu 9: Biện pháp nào dưới đây không đúng khi phòng, trị bệnh cho vật nuôi?
A. Bán hoặc mổ thịt vật nuôi ốm. B. Tiêm phòng đầy đủ vắc xin.
C. Vệ sinh môi trường sạch sẽ. D. Cách li vật nuôi bị bệnh với vật nuôi khỏe.
Câu 10: Trong các chất dinh dưỡng sau, chất nào được cơ thể hấp thụ trực tiếp không cần qua bước chuyển hóa?
A. Protein. B. Muối khoáng. C. Gluxit. D. Vitamin.
Câu 11: Mục đích của chế biến thức ăn là:
A. Làm tăng mùi vị. B. Tăng tính ngon miệng.
C. Dễ tiêu hóa, khử bỏ chất độc hại. D. Tất cả đều đúng.
Câu 12: Mục đích của dự trũ thức ăn là:
A. Làm tăng mùi vị. B. Tăng tính ngon miệng.
C. Giữ thức ăn lâu hỏng. D. Dễ tiêu hóa, khử bỏ chất độc hại.
Câu 13: Điền vào chỗ trống của câu dưới đây các từ còn thiếu: “Nước và protein được cơ thể hấp thụ trực tiếp qua … vào …”
A. Ruột – máu. B. Dạ dày – máu. C. Vách ruột – máu. D. Vách ruột – gan.
Câu 14: Gluxit trong thức ăn sau khi qua đường tiêu hóa của vật nuôi chuyển thành chất dinh dưỡng nào dưới đây mà cơ thể có thể hấp thụ?
A. Nước. B. Axit amin. C. Đường đơn. D. Ion khoáng.
Câu 15: Đối với cơ thể vật nuôi, thức ăn cung cấp năng lượng và chất dinh dưỡng để:
A. Vật nuôi hoạt động. B. Tăng sức đề kháng của vật nuôi.
C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai.
Câu 16: Đối với sản xuất và tiêu dùng, thức ăn cung cấp năng lượng và chất dinh dưỡng cho vật nuôi để, trừ:
A. Vật nuôi thồ hàng cày, kéo. B. Cung cấp thịt, trứng sữa.
C. Cung cấp lông, da, sừng , móng D. Vật nuôi tăng sức đề kháng
Câu 17: Rơm lúa là loại thức ăn cho vật nuôi nào dưới đây?
A. Trâu. B. Lợn. C. Gà. D. Vịt.
Câu 18: Có mấy nguồn gốc thức ăn vật nuôi?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 19: Hạt ngô (bắp) vàng có chứa 8,9% protein và 69% gluxit. Vậy hạt ngô thuộc loại thức ăn giàu thành phần dinh dưỡng nào?
A. Chất xơ. B. Protein. C. Gluxit. D. Lipid.
Câu 20: Thành phần dinh dưỡng chủ yếu của Bột cá Hạ Long (46% Protein) là:
A. Chất xơ. B. Protein. C. Gluxit. D. Lipid.
Câu 21: Khi vật nuôi mắc bệnh chữa trị không hết, phương pháp xử lý nào dưới đây không đúng?
A. Cách ly vật nuôi theo dõi thêm. B. Bán ngay khi có thể.
C. Báo ngay cho cán bộ thú y đến khám. D. Vệ sinh môi trường sạch sẽ.
Câu 22: Trong các dấu hiệu sau, đâu là dấu hiệu của sự phát dục ở vật nuôi ?
A. Gà trống biết gáy B. Trọng lượng tăng
C. Người dài ra D. Chân có cựa, thân hình cao lớn
Câu 23: Thế nào là thức ăn giàu Gluxit?
A. Là thức ăn có chứa hàm lượng gluxit > 14%.
B. Là thức ăn có chứa hàm lượng gluxit > 30%.
C. Là thức ăn có chứa hàm lượng gluxit > 50%.
D. Là thức ăn có chứa hàm lượng gluxit > 20%.
Câu 24: Các phương pháp dự trữ thức ăn gồm:
A. Làm khô. B. Ủ xanh. C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B sai
Câu 25: Đặc điểm nào sau đây nói lên sự phát triển chưa hoàn chỉnh của vật nuôi non:
A. Chức năng của hệ tiêu hóa hoàn chỉnh. B. Chức năng miễn dịch chưa cao.
C. Sự điều tiết thân nhiệt hoàn chỉnh. D. Chức năng miễn dịch chưa tốt

giải giúp với ạ

0
I. Các loại khai thác rừng 1. Khai thác trắng - Là chặt toàn bộ cây rừng trong ...... lần. - Cách phục hồi: trồng rừng. 2. Khai thác dần - Là chặt toàn bộ cây rừng trong ............... lần khai thác, kéo dài 5 – 10 năm. - Cách phục hồi: rừng ........................ bằng tái sinh tự nhiên. 3. Khai thác chọn - Là chọn chặt cây đã già, cây có phẩm chất và sức sống kém, không hạn chế thời gian. - Cách...
Đọc tiếp

I. Các loại khai thác rừng
1. Khai thác trắng
- Là chặt toàn bộ cây rừng trong ...... lần.
- Cách phục hồi: trồng rừng.
2. Khai thác dần
- Là chặt toàn bộ cây rừng trong ............... lần khai thác, kéo dài 5 – 10 năm.
- Cách phục hồi: rừng ........................ bằng tái sinh tự nhiên.
3. Khai thác chọn
- Là chọn chặt cây đã già, cây có phẩm chất và sức sống kém, không hạn chế thời gian.
- Cách phục hồi: rừng ........................ bằng tái sinh tự nhiên.

II. Điều kiện áp dụng khai thác rừng hiện nay ở Việt Nam

1. Chỉ được khai thác ......... không được khai thác trắng.
2. Rừng còn nhiều cây ............. có giá trị kinh tế.

3. Lượng gỗ khai thác chọn nhỏ hơn ......... lượng gỗ của khu rừng khai thác.
III. Phục hồi rừng sau khai thác
IV. Ý nghĩa của bảo vệ và khoanh nuôi rừng

Bảo vệ và khoanh nuôi rừng có ý nghĩa sinh tồn đối với cuộc sống và sản xuất của con người.
V. Bảo vệ rừng
1. Mục đích
- Giữ gìn tài nguyên ...................., động vật, đất rừng hiện có.
- Tạo điều kiện thuận lợi để ............. phát triển.
2. Biện pháp
- Ngăn chặn và cấm phá hoại tài nguyên rừng, đất rừng.
- Kinh doanh rừng, đất rừng phải được Nhà nước cho phép.
- Chủ rừng và Nhà nước phải có kế hoạch phòng chống cháy rừng.
VI. Khoanh nuôi khôi phục rừng
1. Mục đích
- Tạo hoàn cảnh thuận lợi để những nơi đã mất rừng .................... và phát triển thành rừng có sản
lượng cao.
2. Đối tƣợng khoanh nuôi phục hồi rừng
- Đất đã mất rừng và nương rẫy bỏ hoang còn .................... đất rừng.
- Đồng cỏ, cây bụi xen cây gỗ, ............................ dày trên 30cm.
3. Biện pháp khoanh nuôi phục hồi rừng
- Bảo vệ: cấm chăn thả đại gia súc,...
- Phát dọn dây leo, bụi rậm, cuốc xới đất ................ quanh gốc cây.
-Tra hạt hay ................... vào nơi đất có khoảng trống lớn.

0
19 tháng 3 2020

- Cây điền thanh thuộc nhóm phân hữ cơ.

20 tháng 3 2020

Cây điền thanh thuộc nhóm phân gì?
a)Phân rác
b)Phân hữu cơ
c)Phân vi sinh
d)Phân chuồng

~~~Learn Well Hân~~~

hình như ý 2 của phần 1 là sức kéo nha bn

21 tháng 3 2020

1. Hiện nay, gieo bằng hạt là phương pháp áp dụng cho loại cậy nào sau đây?
a)Cây tắc
b) Cây lúa
c)Cây phong lan
d)Cây bưởi
2. Phân vi lượng là loại phân gì?
a) Phân hóa học
b)Phân vi sinh
c)Phân hữu cơ
d)Phân chuồng

Chúc bạn học tốt!

21 tháng 3 2020

Cảm ơn nhiều ạ !

I. Thời vụ trồng rừng - Các tỉnh miền Bắc là:................................................... - Miền Trung và các tỉnh miền Nam là: ........................ II. Làm đất trồng cây rừng 1. Kích thước hố - Loại 1: .....cm x .....cm x .....cm. - Loại 2: .....cm x .....cm x .....cm. 2. Kỹ thuật đào hố - Vạc cỏ và ..........., lớp đất màu để riêng....................... - Lấy lớp đất màu đem trộn với ....................
Đọc tiếp

I. Thời vụ trồng rừng
- Các tỉnh miền Bắc là:...................................................
- Miền Trung và các tỉnh miền Nam là: ........................
II. Làm đất trồng cây rừng
1. Kích thước hố
- Loại 1: .....cm x .....cm x .....cm.
- Loại 2: .....cm x .....cm x .....cm.
2. Kỹ thuật đào hố
- Vạc cỏ và ..........., lớp đất màu để riêng.......................
- Lấy lớp đất màu đem trộn với ................. Lấp đất đã trộn .................. vào hố.
- Cuốc thêm đất, đập nhỏ và ........................... rồi lấp đầy hố.
III. Trồng rừng bằng cây con
1. Trồng cây con có bầu
* Qui trình kĩ thuật gồm các bước:
- Tạo lỗ trong hố đất có độ sâu ................................ bầu đất.
- Rạch bỏ vỏ bầu.
- Đặt bầu vào.................................
- Lấp và ............. lần 1.

- Lấp và ............. lần 2.
- Vun gốc.
2.Trồng cây con rễ trần
* Qui trình kĩ thuật gồm các bước:
- Tạo lỗ trong .................
- Đặt cây vào lỗ ...............
- Lấp đất ...... gốc cây.
- Nén đất.
- Vun gốc.
IV. Thời gian và số lần chăm sóc
1. Thời gian
- Sau khi trồng rừng từ ........... tháng phải tiến hành chăm sóc cây liên tục đến ........ năm.
2. Số lần chăm sóc
- Năm thứ nhất và năm thứ hai: mỗi năm chăm sóc ........................
- Năm thứ ba và năm thứ tư: mỗi năm chăm sóc .............................
V. Những công việc chăm sóc rừng sau khi trồng
- Làm rào bảo vệ.

- Xới đất, vun gốc.

- Phát quang.

- Bón phân.

- Làm cỏ.

- Tỉa và dặm cây.

3
8 tháng 4 2020

cho mình hỏi bạn vài chuyện được không?

8 tháng 4 2020

bạn học lớp mấy vậy?

bạn học trường nào?