K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2022

B

18 tháng 1 2022

Câu văn “Hoa móng rồng bụ bẫm thơm như mùi mít chín góc sân vườn ông tuyên” sử dụng phép từ ngữ gì?
A.nhân hóa                                B.so sánh
C.ẩn dụ                                      D.hoán dụ

10 tháng 4 2016

Hoa móng rống / bụ bẫm thơm như mùi mít chín / ở góc vườn ông tuyên.

       CN               /                       VN                         /               TN

1 tháng 10 2023

Liên kết bởi các Biện pháp nghệ thuật: 
- Nghệ thuật so sánh: Hoa móng rồng bụ bẫm thơm như mùi mít chín ở góc vườn ông Tuyên
- Nghệ thuật nhân hóa: Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn nhau để hút mật ở hoa. Chúng đuổi cả bướm. Bướm hiền lành bỏ chỗ lao xao
Tác dụng: Các biện pháp nghệ thuật làm cho các diễn đạt của tác giả trở nên hình ảnh, gợi cảm. Góp phần làm nổi bật bức tranh thiên nhiên nơi làng quê lúc chớm hè thật đẹp đẽ, sống động, có hồn với thế giới muôn màu sắc của lá hoa, ong bướm. 

1 tháng 10 2023

Cảm ơn bạn:))

 

Câu 1: (5 điểm)Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi cho bên dưới:“Giời chớm hè. Cây cối um tùm. Cả làng thơm. Cây hoa lan nở trắng xóa. Hoa dẻ từng chùm mảnh dẻ. Hoa móng rồng bụ bẫm thơm như mùi mít chín ở góc vườn ông Tuyên. Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn nhau để hút mật ở hoa. Chúng đuổi bướm. Bướm hiền lành bỏ chỗ lao xao. Từng đàn rủ nhau lặng lẽ bay đi.”     ...
Đọc tiếp

Câu 1: (5 điểm)

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi cho bên dưới:

“Giời chớm hè. Cây cối um tùm. Cả làng thơm. Cây hoa lan nở trắng xóa. Hoa dẻ từng chùm mảnh dẻ. Hoa móng rồng bụ bẫm thơm như mùi mít chín ở góc vườn ông Tuyên. Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn nhau để hút mật ở hoa. Chúng đuổi bướm. Bướm hiền lành bỏ chỗ lao xao. Từng đàn rủ nhau lặng lẽ bay đi.”

                          (Trích “Lao xao ngày hè” – Duy Khán, SGK Ngữ văn 6, tập 1)

a) Nêu nội dung chính của đoạn trích trên. (1 điểm)

b) Đoạn trích trên được viết theo cảm nhận của ai? Vì sao em biết?

c) Chỉ ra hai phép tu từ (hai biện pháp nghệ thuật) được sử dụng trong đoạn trích. (1 điểm)

d) Viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 đến 7 dòng nói lên cảm nhận của em về nội dung của đoạn trích trên. (2 điểm)

Câu 2: (5 điểm)

Trong các nhân vật, trong truyện đồng thoại, đã học ở chương trình lớp 6, em thích nhân vật nào nhất? Hãy viết bài văn kể về nhân vật đó và nêu rõ lí do vì sao em yêu thích.

 giúp mik nhanh với ạ! mik đang gấp, cảm ơn nhiều nha!

2

ai nhanh nhất và đúng thì mình sẽ cho tick nhéhihi

mn ơi, nhanh giúp mik đi ạ, mik đang vội lắm!!!hiu

Câu 1: (5 điểm)          Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi cho bên dưới:“Giời chớm hè. Cây cối um tùm. Cả làng thơm. Cây hoa lan nở trắng xóa. Hoa dẻ từng chùm mảnh dẻ. Hoa móng rồng bụ bẫm thơm như mùi mít chín ở góc vườn ông Tuyên. Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn nhau để hút mật ở hoa. Chúng đuổi bướm. Bướm hiền lành bỏ chỗ lao xao. Từng đàn rủ nhau lặng lẽ...
Đọc tiếp

Câu 1: (5 điểm)

          Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi cho bên dưới:

“Giời chớm hè. Cây cối um tùm. Cả làng thơm. Cây hoa lan nở trắng xóa. Hoa dẻ từng chùm mảnh dẻ. Hoa móng rồng bụ bẫm thơm như mùi mít chín ở góc vườn ông Tuyên. Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn nhau để hút mật ở hoa. Chúng đuổi bướm. Bướm hiền lành bỏ chỗ lao xao. Từng đàn rủ nhau lặng lẽ bay đi.”

                          (Trích “Lao xao ngày hè” – Duy Khán, SGK Ngữ văn 6, tập 1)

a) Nêu nội dung chính của đoạn trích trên.

b) Đoạn trích trên được viết theo cảm nhận của ai? Vì sao em biết?

c) Chỉ ra hai phép tu từ (hai biện pháp nghệ thuật) được sử dụng trong đoạn trích.

d) Viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 đến 7 dòng nói lên cảm nhận của em về nội dung của đoạn trích trên. 

Câu 2: 

Trong các nhân vật, trong truyện đồng thoại, đã học ở chương trình lớp 6, em thích nhân vật nào nhất? Hãy viết bài văn kể về nhân vật đó và nêu rõ lí do vì sao em yêu thích.

         giúp mik nhanh nhanh nhé! mik cảm ơn nhiều

0
15 tháng 2 2022

liệu đây có phải đề thi không nhỉ?