K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2024

Trong sách có bạn nhé

CK
Cô Khánh Linh
Giáo viên VIP
8 tháng 5 2024

Rừng mưa nhiệt đới thường có cấu trúc từ 3 - 5 tầng em nhé.

23 tháng 4 2022

C

23 tháng 4 2022

c

Câu 2. Ý nào không phải là đặc điểm của rừng nhiệt đới:A. Cấu trúc tầng có nhiều tầngB. Trong rừng có nhiều loài leo trèo giỏi, chim ăn quảC. Rừng có nhiều loài cây lá kimD. Rừng có nhiều loài dây leo thân gỗ, phong lan, tầm gửiCâu 3. Ở đới lạnh có kiểu thảm thực vật chính nào sau đây?A. Đài nguyên.                                          B. Thảo nguyên. C. Hoang mạc.       ...
Đọc tiếp

Câu 2. Ý nào không phải là đặc điểm của rừng nhiệt đới:
A. Cấu trúc tầng có nhiều tầng
B. Trong rừng có nhiều loài leo trèo giỏi, chim ăn quả
C. Rừng có nhiều loài cây lá kim
D. Rừng có nhiều loài dây leo thân gỗ, phong lan, tầm gửi
Câu 3. Ở đới lạnh có kiểu thảm thực vật chính nào sau đây?
A. Đài nguyên.                                          B. Thảo nguyên. 
C. Hoang mạc.                                           D. Rừng lá kim. 
Câu 4. Trên Trái Đất có bao nhiêu đới khí hậu?
A. 5.                            B. 6.                       C. 3.                      D. 4.
Câu 5. Nước luôn di chuyển giữa
A. đại dương, các biển và lục địa.
B. đại dương, lục địa và không khí.
C. lục địa, biển, sông và khí quyển.
D. lục địa, đại dương và các ao, hồ.
Phần 2: Tự luận
Câu 11. (2.0 điểm). Trình bày đặc điểm của rừng nhiệt đới? Một số biện pháp bảo vệ rừng nhiệt đới?

5
27 tháng 3 2022

D

A

A

B

Câu 11 :

Tham khảo : 

Rừng nhiệt đới trải từ vùng Xích đạo đến hết vành đai nhiệt đới ở cả bán cầu Bắc và bán cầu Nam, với đặc trưng khí hậu: nhiệt độ trung bình năm trên 21 °c, lượng mưa trung bình năm trên 1 700 mm. Rừng gồm nhiều tầng; trong rừng có nhiều loài cây thân gỗ, dây leo chằng chịt; phong lan, tầm gửi, địa y bám trên thân cây. Động vật rất phong phú, nhiều loài sống trên cây, leo trèo giỏi như khỉ, vượn,… nhiều loài chim ăn quả có màu sắc sặc sỡ,…

Tuỳ theo sự phân bố lượng mưa trong năm, rừng nhiệt đới được chia thành hai kiểu chính:

–      Rừng mưa nhiệt đới: được hình thành ở nơi mưa nhiều quanh năm, chủ yếu phân bố ở lưu vực sông A-ma-dôn (Nam Mỹ), lưu vực sông Công-gô (châu Phi) và một phần Đông Nam Á. Rừng rậm rạp, có 4 – 5 tầng.

–      Rừng nhiệt đới gió mùa phát triển ở những nơi có một mùa mưa và một mùa khô rõ rệt (Đông Nam Á, Đông Ấn Độ,…). Phần lớn các cây trong rừng rụng lá vào mùa khô. Cây trong rừng thấp hơn và ít tầng hơn ở rừng mưa nhiệt đới.
– Biện pháp bảo vệ:

+ nghiêm cấm khai thác ở những khu vực rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng nguy cấp,

+ phân công khu vực bảo vệ,

+ tuyên truyền về tầm quan trọng của rừng,

+ sử dụng sản phẩm từ rừng tiết kiệm và hiệu quả,

+ không đốt rừng làm nương rấy,…

27 tháng 3 2022

Câu 2. Ý nào không phải là đặc điểm của rừng nhiệt đới:
A. Cấu trúc tầng có nhiều tầng
B. Trong rừng có nhiều loài leo trèo giỏi, chim ăn quả
C. Rừng có nhiều loài cây lá kim
D. Rừng có nhiều loài dây leo thân gỗ, phong lan, tầm gửi
Câu 3. Ở đới lạnh có kiểu thảm thực vật chính nào sau đây?
A. Đài nguyên.                                          B. Thảo nguyên. 
C. Hoang mạc.                                           D. Rừng lá kim. 
Câu 4. Trên Trái Đất có bao nhiêu đới khí hậu?
A. 5.                            B. 6.                       C. 3.                      D. 4.
Câu 5. Nước luôn di chuyển giữa
A. đại dương, các biển và lục địa.
B. đại dương, lục địa và không khí.
C. lục địa, biển, sông và khí quyển.
D. lục địa, đại dương và các ao, hồ.
Phần 2: Tự luận
Câu 11. (2.0 điểm). Trình bày đặc điểm của rừng nhiệt đới? Một số biện pháp bảo vệ rừng nhiệt đới?
- đặc điểm của rừng nhiệt đới

+ Rừng nhiệt đới trải từ vùng Xích đạo đến hết vành đai nhiệt đới ở cả nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam.

+ Rừng nhiệt đới có ở Nam Mĩ, ven biển Công-gô, In-đô-nê-xi-a,…

– Biện pháp bảo vệ:

+ nghiêm cấm khai thác ở những khu vực rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng nguy cấp,

+ phân công khu vực bảo vệ,

+ tuyên truyền về tầm quan trọng của rừng,

+ sử dụng sản phẩm từ rừng tiết kiệm và hiệu quả,

+ không đốt rừng làm nương rấy,…

23 tháng 4 2022

A

5 tháng 3 2022

D

5 tháng 3 2022

D

29 tháng 10 2023

Rừng mưa nhiệt đới và rừng nhiệt đới gió mùa đều nằm ở khu vực nhiệt đới, nhưng chúng có nhiều khác biệt do sự khác nhau về môi trường và điều kiện khí hậu.

Rừng mưa nhiệt đới được đặc trưng bởi lượng mưa quanh năm đều đặn và phong phú. Môi trường ẩm ướt quanh năm tạo điều kiện cho sự phát triển của đa dạng sinh học với nhiều loại cây cỏ, động vật và sinh vật vi mô. Rừng mưa thường có ba tầng cây cao, cây trung bình và cây thấp, tạo nên một hệ sinh thái phong phú và đa dạng.

Trái lại, rừng nhiệt đới gió mùa chỉ có một mùa mưa và một mùa khô rõ ràng. Trong mùa khô, nhiều cây trong rừng gió mùa sẽ rụng lá để giảm mất nước. Điều này giúp chúng tiết kiệm nước và tồn tại trong điều kiện khô hanh. Do sự biến đổi mùa này, độ đa dạng sinh học trong rừng gió mùa không cao bằng rừng mưa, nhưng vẫn có sự đa dạng riêng của nó.

Nguyên nhân chính của sự khác biệt này là do lượng mưa và mùa mưa. Trong khi rừng mưa nhận được mưa đều đặn quanh năm, rừng gió mùa chỉ có mưa trong một thời gian ngắn của năm. Điều này không chỉ ảnh hưởng đến loại cây cỏ mà còn định hình cả hệ sinh thái và động vật sống trong hai loại rừng này.

24 tháng 3 2019

* Cách đo nhiệt độ của không khí

– Đo nhiệt độ không khí bằng nhiệt kế.

– Để nhiệt kế trong bóng râm, cách mặt đất 2m

– Nhiệt độ trung bình ngày: đo 3 lần các giờ 5h, 13h, 21h.

– Nhiệt độ trung bình tháng: nhiệt độ các ngày chia số ngày

– Nhiệt độ trung bình năm: nhiệt độ các tháng chia 12 tháng.

*Cách tính lượng mưa của :

– 1 ngày : bằng chiều cao tổng cộng của cột nước ở đáy thùng đo mưa sau một trận mưa trong ngày (đơn vị : minimet)

– 1 tháng : bằng tổng lượng mưa tất cả các ngày trong tháng (đơn vị : minimet)

– 1 năm : bằng tổng lượng mưa tất cả các tháng trong năm (đơn vị : minimet)

– Trung bình năm : bằng tổng lượng mưa nhiều năm của một địa phương chia cho số năm số năm (đơn vị : minimet)

*- Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.

- Tầng đổi lưu:

+ Ở gần mặt đất nhất (từ mặt đất đến 16 km).

+ Không khí luôn chuyển động theo chiều thẳng đứng.

+ Sinh ra các hiện tượng như mây, mưa, sấm, chớp...ảnh hưởng đến đời sống con người và sinh vật trên Trái Đất.

+ Nhiệt độ giảm dần khi lên cao, trung bình giảm 0,6°c khi lên cao 100m.

- Tầng bình lưu : 16-80 km, có lớp ôzôn ngăn cản những tia phản xạ có hại cho con người và sinh vật.

- Các tầng cao của khí quyển : cao trên 80km , không khí rất loãng

* Hàn đời là đới lạnh có khí hậu vô cùng khắc nghiệt. Mùa đông rất dài, ít khi thấy Mặt Trời, thường xuyên xảy ra bão tuyết dữ dội kèm theo cái lạnh cắt da, nhiệt độ trung bình luôn dưới -10⁰C, thậm chí xuống tới -50⁰C.

*

Khi đo nhiệt độ không khí, người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2 mét vì:

- Để trong bóng râm thì nhiệt kế mới không bị phơi ra ánh sáng mặt trời. Khi đó, thuỷ ngân trong nhiệt kế không bị dãn nở mạnh do đó không làm sai lệch kết quả đo.

- Phải để cách mặt đất 2 mét để tránh ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất.

24 tháng 3 2019

yeuCảm ơn bn nhiều nhé.

 Rừng nhiệt đới có khá nhiều loại: rừng nhiệt đới gió mùa, rừng mưa nhiệt đới, rừng xen cây rụng lá,...

17 tháng 3 2022

THAM KHẢO:

- Là hệ sinh thái chuyển tiếp từ xavan cây bụi sang rừng rậm nhiệt đới ẩm (rừng mưa nhiệt đới). - Chia thành nhiều tầng khác nhau, mỗi tầng có các loài động, thực vật khác nhau. - Rừng nhiệt đới có nhiều loại: rừng nhiệt đới gió mùa, rừng mưa nhiệt đớirừng xen cây rụng lá,...

14 tháng 3 2022

C

14 tháng 3 2022

a