I.Trắc nghiêm Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
1) Kết quả của phép tính 610 : 62 là
2) Kết quả của phép tính 34 . 33 là
3) Số phần tử của tập hợp P = là
4) Cho S = 24 + 76 + x. Điều kiện của số tự nhiên x để S chia hết cho 2 là
A. x là số chẵn | B. x là số lẻ | C. x bất kỳ | D. x N* |
5) Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần 5; ; -2; 7 là
A. ; -2; 5;7 | B. -2;; 5;7 | C. ; 7; 5;-2 | D. -2;5;7; |
6) Cho a = 24 . 5 . 7 ; b = 23 . 3 . 7 thì ƯCLN (a,b) là :
A. 23 . 7 | B. 23. 3. 5. 7 | C. 23 . 5 | D. 3. 5. 7 |
7) Nếu điểm E nằm giữa điểm B và C thì
A. BC + EC = BE | B. BE +BC = EC |
C. BE + EC = BC | D. Cả 3 đáp án trên đều đúng |
8) Nếu M là trung điểm của AB thì
A. MA = 2. MB | B. AB = 2. AM | C. MB = 2. AB | D. AM = AB |
II. Tự luận
Bài 1: Thực hiện phép tính (tính hợp lý nếu có thể)
a) ( – 15) + (- 17)
b) 21 . 42 + 21 . 59 + 21 . 52
c) 75 – ( 3 . 52 – 4 . 23 ) + 20150 –
Bài 2: Tìm số nguyên x biết:
a) (x + 12) – 30 = 68
b) 134 – 5.(x + 4) = 22. 24
c) 3x+2 . 2 = 72 + 5. 20080
Bài 3:
Số học sinh khối 6 của một trường trong khoảng từ 700 đến 800 học sinh. Mỗi khi xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều vừa đủ hàng.Tìm số học sinh khối 6 của trường đó.
Bài 4: Trên tia Ox vẽ hai điểm A và B sao cho OA = 2 cm và OB = 4 cm
a) Trong ba điểm A, O, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Vì sao ?
b) So sánh OA và AB.
c) Chứng tỏ rằng điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB.
d) Trên tia Oy là tia đối của tia Ox lấy điểm C sao cho O là trung điểm của CA. Chứng minh CB = 3. CO
Bài 5: Tìm số tự nhiên n sao cho 3.(n + 2) chia hết cho n – 2.
Đa số những người tham gia vào bài toán cho rằng chiếc xe đạp sẽ tiến về phía trước, một số khác lại cho rằng bài toán có tính nghịch lý lên cho rằng chiếc xe sẽ bị lùi lại nhưng cũng không thể giải thích thuyết phục.
Ông Dũng cho rằng nên làm thí nghiệm trước khi phân tích lý thuyết, nếu không sẽ dẫn đến nhầm lẫn. Và đưa gợi ý: “Nếu không phải là xe đạp, mà là một vật lăn hình thù kỳ quái khác, thì có khi kéo như vậy sẽ ra hướng chuyển động ngược lại hướng mà xe đạp chuyển động khi bị kéo”.
GS Dũng cho biết, bài toán này được ông lấy ra từ một quyển sách của nhà toán học Gardner để giới thiệu, trong quá trình tìm hiểu các sách cho Tủ sách Sputnik.
http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/277656/bai-toan-khien-giang-vien-dai-hoc-loay-hoay.html
nhân tiện bạn giúp mình bài này với
/hoi-dap/question/73036.html