Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cấu tạo của vi khuẩn: + Cơ thể đơn bảo
+ Bên ngoài có vách tế bào bao bọc.
+ Bên trong là chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh.
Cách dinh dưỡng của vi khuẩn:
-Dị dưỡng:
+ Hoại sinh: sống bằng các chất hữu cơ có sẵn trong xác động - thực vật đang phân huỷ.
+ Kí sinh: sống nhờ trên cơ thể sống khác.
- Tự dưỡng ( số ít ): tự tổng hợp được các chất hữu cơ.
Hok tốt
xin lỗi minh lỡ ấn sai nhé HOÀNG NGHUYỄN THẮNG
CẢM ƠN BẠM ĐÃ GIÚP MÌNH
1. Các bộ phận của hạt gồm: vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.
2. Đặc điểm của thực vật hạt trần:
- Hạt nằm lộ trên lá noãn thở
- Không có hoa cơ quan sinh sản là nón
- Cơ quan sinh dưỡng rễ, thân, lá ít đa dạng
3. Đặc điểm của thực vật hạt kín:
- Hạt nằm trong quả
- Có hoa. Cơ quan sinh sản là hoa, quả, hạt
- Cơ quan sinh dưỡng đa dạng hơn
4.Các ngành thực vật: ngành Tảo - ngành Rêu - ngành quyết - ngành Hạt trần - ngành Hạt kín.
5. Các bậc phân loại thực vật: Ngành - Lớp - Bộ - Họ - Chi - Loài
6. Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, thực vật có vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí hậu, tăng lượng mưa của khu vực
7. Các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật:
- Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật
- Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loài thực vật quý hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài
- Xây dựng các vườn thực vật, vườn Quốc gia, các khu bảo tồn... để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quý hiếm
- Cấm buôn bán và xuất khẩu các loại gỗ quý hiếm đặc biệt
- Tuyên truyền giáo dục rộng rãi cho nhân dân cùng nhau tham gia bảo vệ rừng
8. Vi khuẩn: dị dưỡng (hoại sinh hay kí sinh) một số ít tự dưỡng
Nấm: hoại sinh, kí sinh, cộng sinh
Địa y: cộng sinh
9. Vai trò:
- Phân giải các chất hữu cơ thành chất vô cơ, góp phần hình thành tha đá dầu lửa, chế biến thực phẩm
- Các vi khuẩn kí sinh gây bện cho người, vi khuẩn hoại sinh làm hỏng thức ăn gây ra ô nhiễm môi trường.
Nếu bạn muốn hỏi môn sinh thì hãy đăng kí H. k cho mình nhé!
Câu 1: Vi khuẩn có đặc điểm nào sau đây ?
Ta chọn đáp án là C: Tất cả các phương án đưa ra bởi vì vi khuẩn là sinh vật có kích thước nhỏ bé, cấu tạo đơn bào, riêng lẻ khi ta xếp chũng thành 1 chuỗi. Chúng chưa có nhân hoàn chỉnh và đồng thời chúng có rất nhiều loại đặc điểm hình thái đa dạng.
Câu 2: Vi khuẩn nào có khả năng tự dưỡng ?
Ta chọn đáp án là B: Vi khuẩn lam bởi vì trong nó có các tế bào diệp lục cg có khả năng quang học để tổng hợp các chất hữu cơ để tự nuôi sống cho chính bản thân của mk.
Câu 3: Ở vi khuẩn tồn tại bao nhiêu phương thức dinh dưỡng chủ yếu ?
Ta chọn đáp án là D:2 bởi vì ở hầu hết các vi khuẩn nào mà k có các chất diệp lục thì bọn chúng sẽ sống theo kiểu dị dưỡng (hoại sinh và kí sinh) và ngược lại - 1 số ít vi khuẩn có chứa các chất diệp lục ở trong cơ thể thì chúng lại tự sống theo kiểu tự dưỡng.
Câu 4: Vi khuẩn sinh sản chủ yếu theo hình thức nào dưới đây ?
Ta chọn đáp án là A: Phân đôi bởi vì những loại vi khuẩn có khả năng sinh sản rất nhanh = cách phân đôi tế bào. Khi ở trong điều kiện thuận lợi thì sẽ chỉ trong 12h đồng hồ sau từ 1 vi khuẩn có thể lên tới 10 tiệu vi khuẩn mới.
Câu 5: Vi khuẩn gây bệnh cho con người và động vật là những vi khuẩn có lối sống:
Ta chọn đáp án là C: Kí sinh - những loại vi khuẩn sống kí sinh ở trong cơ thể con người và động vật sẽ gây ra các bệnh như: vi khuẩn lao, vi khuẩn lỵ, ...
Câu 6: Giữa vi khuẩn cố định đạm và cây họ Đậu đã hình thành nên mối quan hệ nào dưới đây ?
Ta chọn đáp án là B: Cộng sinh bởi vì ở trong 1 số vi khuẩn cộng sinh với rễ của những cây họ Đậu, cg chính chúng đã tạo ra những nốt sần - có khả năng cố định và bảo vệ chất đạm, bổ sung chúng cho đất. \
Câu 7: Người ta đã '' lợi dụng '' hoạt động của vi khuẩn lac để tạo ra món ăn nào dưới đây ?
Ta chọn đáp án là D: Sữa chua bởi vì khi ở trong môi trường sữa, vi khuẩn lac sẽ tổng hợp enzyme lactose để tạo ra quá trình lên men làm thành sữa chua.
Câu 8: Để bảo quản thực phẩm trước sự tấn công của các vi khuẩn hoại sinh, chúng ta có thể áp dụng phương pháp bảo quản nào sau đây ?
Ta chọn đáp án là A: Tất cả các phương án đưa ra : Vi khuẩn hoại sinh gặp điều kiện thuận lợi như nhiệt độ, độ ẩm, các chất dinh dưỡng, ... sẽ sinh sôi cực kì nhanh dẫn đến hiện tượng hỏng thức ăn => để bảo quản cần phải ướp lạnh, phơi khô hoặc ướp chúng với muối .
Câu 9: Khi nói về virut nhận định nào dưới đây là k chính xác ?
Ta chọn đáp án là C: Có cấu tạo tế bào bởi vì virut có những kích thước nhỏ hơn vi khuẩn rất nhiều: chỉ từ 12-50 phần triệu milimet. Có hình dạng đa dạng như dạng que, dạng nòng nọc, dạng khối, ... chúng cg có lối sống kí sinh.
Câu 10: Khả năng phân hủy xác sinh vật phản ánh hình thức dinh dưỡng nào ở vi khuẩn ?
Ta chọn đáp án là B: Hoại sinh bởi vì tất cả các loại vi khuẩn hoại sinh - chúng đều có tác dụng và khả năng phân hủy các xác động vật mùn, muối khoáng, ... chuyên đc dùng làm để cung cấp cho các loài cây .
Câu 11: Mốc trắng dinh dưỡng = hình thức: Hoại sinh => bởi vì mốc trắng dinh dưỡng = cách hoại sinh: các sợi mốc bám chặt vào những mẩu bánh mì hoặc cơm thiu để hút hết nc và chất hữu cơ để chúng sống.
Câu 12: Khi nói về mốc trắng, nhận định nào dưới đây là k chính xác ?
Ta lại chọn đáp án là B: Tồn tại các vách ngăn giữa tế bào trong những sợi nấm bởi vì mốc trắng có cấu tạo như những dạng sợi phân nhánh, bên trong có chất tế bào và nhiều nhân nhưng lại k hề có các vách ngăn giữa các tế bào, chúng k có chất diệp lục, sinh sản = bào tử, và thường hay tìm thấy cg ở cơm thiu hoặc những ổ vụn của bánh mì.
Câu 13: D: mốc xanh Câu 14: D: tất cả các phương án đưa ra Câu 15: A: 250C - 300C Câu 16: B: nấm sò Câu 17: D: lang ben Câu 18: C: nấm than Câu 19: C: có màu sắc rất sặc sỡ Câu 20: D: hút nước và muối khoáng
+ Rêu: cơ thể đã có thân, lá: Thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức.
- Sinh sản bằng bào tử.
+ Hạt trần: Cơ quan sinh dưỡng: Rễ cọc, thân gỗ, lá kim.
- Cơ quan sinh sản: Nón đực, nón cái, hạt nằm trên lá noãn hở.
+ Hạt kín: Cơ quan sinh dưỡng đa dạng: Rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ...; lá đơn, lá kép...
- Cơ quan sinh sản: Có hoa, quả, hạt; hạt nằm trong quả.
ĐẶC ĐIỂM CƠ QUAN SINH DƯỠNG CỦA RÊU:
- Rêu là những thực vật đã có rễ thân lá thật nhưng cấu tạo đơn giản:
+ thân : chưa có phân nhánh chưa có mạch dẫn
+chưa có rễ chính thức. Có rễ giả: gồm những sợi nhỏ làm nhiệm vụ hút
+chưa có hoa
ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HẠT KÍN :
Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng, trong thân có mạch dẫn hoàn thiện
Có hoa quả . Hạt nằm trong quả ( trước đó là naonx nằm trong bầu ) là một ứu thế của các cây hạt kín, vì nó được bảo vệ tốt hơn .Hoa quả và hạt có nhiều dạng khác nhau
Môi trường sống đa dạng. Đây là nhóm thực vật tiến hóa hơn cả
VAI TRÒ CỦA RÊU :
- Góp phần tạo chất mùn rêu mọc chỗ đầm lầy khi chết tạo thành lớp than bùn dùng làm phân bón làm chất đốt
VAI TRÒ CỦA HẠT TRẦN;
- Cho gỗ tốt và thơm và trồng làm cảnh vì có dáng đẹp
MUỐN CẢI TẠO CÂY TRỒNG CẦN PHẢI :
- Dùng những biện pháp khác nhau để cải biến đặc tính di truyền của giống cây. Chọn những biến đổi có lợi phù hợp nhu cầu sử dụng loại bỏ những cây xấu chỉ giữ lại cây tốt làm giống . Nhân giống những cây đáp ứng nhu cầu sử dụng . Chăm sóc cây tạo những điều kiện thuận lợi để cây bộc lộ hết mức những đặc tính tốt
CHÚC BẠN HỌC TỐT !
ĐẶC ĐIỂM CƠ QUAN SINH SẢN CỦA RÊU:
- Rêu sinh sản bằng bào tử. Túi bào tử chứa hạt bào tử nằm ở ngọn cây
Túi bào tử chín -> mở nắp, bào tử rơi ra ngoài -> bào tử nảy mầm thành cây con
ĐẶC ĐIỂM CƠ QUAN SINH DƯỠNG CỦA CÂY DƯƠNG XỈ:
- Có rễ thân lá thật
- Có mạch dẫn
- Rễ : rễ phụ ăn nông
- Thân rễ nằm ngang dưới mặt đất
- Lá non bao giờ cũng cuộn tròn
ĐẶC ĐIỂM CƠ QUAN SINH SẢN CỦA DƯƠNG XỈ;
- Có túi bào tử( chứa các bào tử ) nằm dưới mặt lá già
- Túi bào tử có vòng cơ
- Bòa tử nảy mầm thành nguyên tản . Sau khi thụ tinh phát triển thành cây non
- Sinh sản hữu tính nhưng chưa có hoa
CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THÔNG:
- Cơ quan sinh sản của thông là 2 nón : nón đực và nón cái
+ NÓN ĐỰC:
- Trục nón
Vảy (nhị ) mang túi phấn
- Túi phấn chứa các hạt phấn ( cơ quan sinh sản đực )
+ NÓN CÁI :
- Trục noãn
- Vảy ( lá noãn ) chứa noãn
- Noãn( cơ quan sinh sản cái )
-
CÂU TRẢ LỜI CỦA TỚ VÌ LÀM VỘI QUÁ NÊN BỊ NGƯỢC MONG BẠN THÔNG CẢM !!!!
cấu tạo: gồm các sợi nấm sen kẽ với các tế bào tảo
cách dinh dưỡng:cộng sinh (nấm và tảo)
phải trồng cây để giúp điều hòa khí hậu,cản bớt ánh sáng, tăng lượng mưa, cản gió, điều hòa hàm lượng khí co2 và o2
Câu 1 :
địa y là dạng sinh vật đặc biệt gồm tảo và nấm cộng sinh.
Địa y thường sống bám trên thân các cây gỗ.
Câu 2 :
Phải tích cực trồng cây gây rừng vì :
- Chúng giúp điều hòa ổn định lượng O2 và CO2 trong không khí.
-Thực vật giúp điều hòa khí hậu.
- Thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường .
1. Cơ quan sinh dưỡng của dương xỉ gồm những bộ phận nào ? Về cấu tạo thì dương xỉ có những điểm nào giống và khác rêu ?
Trả lời :
a) Cơ quan sinh dưỡng
- Rễ: rễ chùm, gồm nhiều rễ con dài gần bằng nhau, thường mọc tủa ra từ gốc thân thành 1 chùm.
- Thân: có màu nâu, có phủ những lông nhỏ.
- Lá: ở mặt dưới là có những màu xanh đến màu nâu đậm. Lá non đầu là cuộn tròn lại.
+ Khác với rêu: cấu tạo bên trong của dương xỉ đã có mạch dẫn làm chứa năng vận chuyển.
- Kết luận: dương xỉ là thực vật thuộc nhóm quyết đã có rễ, thân, lá thực sự.
b) Túi bào tử và sự phát triển cùa dương xỉ
- Cơ quan sinh sản của dương xỉ là túi bào tử nằm ở mặt dưới của lá có màu xanh khi lá non và màu nâu khi lá già.
- Túi bào tử:
+ Có hình cầu
+ Cấu tạo: túi bào tử có cơ vòng (với màng tế bào dày lên rất rõ): giải phóng các bào tử khi chín.
So sánh cơ quan sinh dưỡng của cây rêu và cây dương xỉ :
Tên cây | Cơ quan sinh dưỡng | Mạch dẫn |
Rễ | Thân | Lá | ||
Cây rêu | Rễ giả | Thân | Lá | Chưa có mạch dẫn |
Cây dương xỉ | Rễ thật | Thân | Lá | Có mạch dẫn |
Cấu tạo của vi khuẩn: + Cơ thể đơn bảo
+ Bên ngoài có vách tế bào bao bọc.
+ Bên trong là chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh.
Cách dinh dưỡng của vi khuẩn:
-Dị dưỡng:
+ Hoại sinh: sống bằng các chất hữu cơ có sẵn trong xác động - thực vật đang phân huỷ.
+ Kí sinh: sống nhờ trên cơ thể sống khác.
- Tự dưỡng ( số ít ): tự tổng hợp được các chất hữu cơ.
Cấu tạo của vi khuẩn: + Cơ thể đơn bảo
+ Bên ngoài có vách tế bào bao bọc.
+ Bên trong là chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh.
Cách dinh dưỡng của vi khuẩn:
-Dị dưỡng:
+ Hoại sinh: sống bằng các chất hữu cơ có sẵn trong xác động - thực vật đang phân huỷ.
+ Kí sinh: sống nhờ trên cơ thể sống khác.
- Tự dưỡng ( số ít ): tự tổng hợp được các chất hữu cơ.