K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AI LÀM LÀM GIÚP MÌNH VỚI LÀM CÂU NÀO TRƯỚC CŨNG ĐC MÌNH SẼ TICKPHẦN I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢNĐọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi:“Sông núi nước Nam vua Nam ởVằng vặc sách trời chia xứ sởGiặc dữ cớ sao phạm đến đâyChúng mày nhất định phải tan vỡ.Câu 1. Cho biết tên bài thơ và tác giả của bài thơ đó?Câu 2. Trình bày hoàn cảnh ra đời của bài thơ?Câu 3. Bài thơ được làm theo thể...
Đọc tiếp

AI LÀM LÀM GIÚP MÌNH VỚI LÀM CÂU NÀO TRƯỚC CŨNG ĐC 

MÌNH SẼ TICK

PHẦN I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi:

“Sông núi nước Nam vua Nam ở
Vằng vặc sách trời chia xứ sở
Giặc dữ cớ sao phạm đến đây
Chúng mày nhất định phải tan vỡ.
Câu 1. Cho biết tên bài thơ và tác giả của bài thơ đó?
Câu 2. Trình bày hoàn cảnh ra đời của bài thơ?
Câu 3. Bài thơ được làm theo thể thơ nào? Những đặc điểm nổi bật về hình thức của
thể thơ này là gì?
Câu 4. Giải thích các yếu tố Hán Việt trong các từ sau: sơn hà, thiên thư.
Câu 5. Nếu có bạn thắc mắc sao không nói là “Nam nhân cư” (người Nam ở) mà lại
nói “Nam đế cư” (Vua Nam ở) thì em sẽ giải thích như thế nào?
Câu 6. Câu thơ thứ ba bài thơ “Nam quốc sơn hà” có hình thức của câu hỏi. Nêu tác
dụng của hình thức này.
Câu 7. Vì sao bài bài thơ này lại được coi như một bản Tuyên ngôn Độc lập?
Câu 8. Theo em vì sao bài thơ trên được mệnh danh là bài thơ thần. Việc bài thơ được
mệnh danh là bài thơ thần có ý nghĩa gì?
PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN
Câu 9. Viết đoạn văn (8 – 10 câu) nêu cảm nhận của em về bài thơ trên.

Ngữ văn 7

2
28 tháng 12 2021

Tôi sẽ làm hộ bạn bài cảm thụ(bài cảm nhận) ý,sẽ mất hơi nhiều thì giờ nhưng mong bạn cứ làm những bài bạn là dc đi,vì đợi có lẽ ko đủ thời gian đâu

3 tháng 1 2022

hỏi hẳn hoi vào câu hỏi lịch sử nhố nhăng lắm đấy !

Nguồn: Mạng

Bài làm

   Trong những năm gần đây nạn Bạo lực học đường là một vấn nạn lớn, làm đau đầu các nhà quản lí giáo dục và các cơ quan chức năng có thẩm quyền. Gây bức xúc và gây tâm lý hoang mang cho phụ huynh, thầy cô và học sinh. Vậy làm thế nào để giải quyết được tình trạng này.

   Chỉ cần lên Google đánh cụm từ "Học sinh đánh nhau" thì chỉ cần (0,08 giây) thì kết quả google tìm kiếm là 3.140.000 cụm từ liên quan đến việc học sinh dùng bạo lực để giải quyết những khúc mắc. Đây là một con số thật khủng khiếp và đáng báo động. Hoặc chỉ cần vào Youtube bạn sẽ thấy những hình ảnh, những thước phim bạo lực do học sinh quay lại và tung lên mạng. Những thước phim quay cảnh đấm đá vô nhân tính của các cô cậu mang đồng phục học trò đang đấm đá, xé áo, lột quần, túm tóc... gây ám ảnh cho người xem và nỗi đau về một thế hệ tuổi trẻ với những nhân cách đang bị băng hoại nghiêm trọng.

    Những nguyên nhân dẫn đến hành vi bạo lực thường là những hành vi do: học sinh cá biệt thành lập băng nhóm để ức hiếp bạn bè; do ảnh hưởng từ phim ảnh bạo lực; do ghen tị về thành tích học tập; do mâu thuẫn nhỏ trong bạn bè dẫn đến xích mích, nổi nóng thiếu kiềm chế; bên cạnh đó là những nguyên nhân cỏn con như "thích thì đánh cho nó chừa", "nhìn đểu"...

   Ông Phạm Ngọc Lưu, Trợ lý thanh niên Phòng Giáo dục quận 9, Tp Hồ Chí Minh cho rằng: Vấn đề bạo lực học đường hiện nay đang ở mức báo động cấp thiết, đang có nguy cơ nổ bùng và lan rộng. Và sẽ càng nguy hiểm hơn nếu bản thân các em tìm cách tự trả thù theo kiểu "xã hội đen" mà không cần đến sự giúp đỡ của thầy cô, nhà trường.

   Nguyên nhân của những vụ việc trên có thể do học sinh bị tiêm nhiễm từ lối cư xử của các đối tượng bên ngoài nhà trường, thậm chí là những người lớn trong gia đình. Nhiều học sinh có cha mẹ hoặc người thân là những người hành nghề tự do trong xã hội và có cách cư xử không đúng chuẩn mực. Chính những thói quen ứng xử hằng ngày của họ đã vô tình gieo trong đầu các em những suy nghĩ không tốt, dẫn đến việc các em có lối cư xử, hành xử không hay trong nhà trường với bạn bè.

   Bạo lực học đường để lại những hậu quả nghiêm trọng, khó lường:

   Gây tổn thương và gây dư chấn về tinh thần và thể xác: học sinh bị bạn bè đánh đập rồi bị quay phim tung lên mạng sẽ dễ bị chấn thương tâm lí, sốc về tinh thần, cảm thấy quê với bạn bè, xấu hổ với mọi người xung quanh. Vụ ba học sinh ở thành phố Vinh (Nghệ an) hành hung bạn, vụ học sinh Hà Nội hành hạ bạn giữa vườn hoa công viên: túm tóc, lột áo. Vụ học sinh trường THCS Chu Văn An (Tp Hồ Chí Minh) đánh bạn, quay phim... làm nhức nhối dư luận trong thời gian qua. Chưa hết bàng hoàng thì vừa qua vào tháng 5 năm 2010 học sinh lớp 10 ở trường THPT Hồng Bàng tỉnh Đồng Nai đâm chết bạn ngay tại cửa lớp. Thầy Nguyễn Văn Đạo (42 tuổi), dạy môn Vật lý của trường THPT Trần Quang Diệu, huyện Mộ Đức, Quảng Ngãi bị một nhóm học sinh đánh bị thương nặng phải điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Đặng Thuỳ Trâm, huyện Đức Phổ. Những thông tin này trong một bài viết ngắn không thể đem lên hết được nhưng cũng đủ để chúng ta gióng lên một hồi chuông cảnh tỉnh về sự suy đồi đạo đức của một bộ phận giới trẻ Việt Nam.

   Đau lòng hơn nữa khi mà những học sinh bị đánh, thầy cô giáo bị hành hung không phải sây sát nhẹ mà phải nằm viện với di chứng về tổn thương thể xác. Bị gãy tay chân, bị chấn thương sọ não. Thậm chí bị hoảng loạn, bị thần kinh, bỏ học, bỏ dạy...

   Giải pháp nào cho Bạo lực học đường?

   Có Bốn giải pháp cấp thiết xóa bạo lực học đường:

   Toàn xã hội cần phải củng cố, nâng cao chất lượng môi trường xã hội, văn minh tiến bộ. Cần có biện pháp quản lý, ngăn chặn và chế tài hiệu quả những hoạt động có tác hại đến môi trường văn hóa xã hội. Nghiêm cấm các game bạo lực.

   Quan tâm nâng cao văn hóa gia đình. Trong từng gia đình, người lớn phải làm gương, giao tiếp ứng xử đúng mực, mạnh dạn lên án  và loại bỏ bạo lực ra khỏi đời sống gia đình.

   Xây dựng cơ chế phối hợp chặt chẽ ba môi trường giáo dục: gia đình - nhà trường - xã hội. Các cơ quan báo chí phải quan tâm thỏa đáng đối với lĩnh vực văn hóa, đạo đức và chấp hành luật pháp của mọi người dân.

   Xã hội và ngành giáo dục cần xác định rõ lại vai trò, vị trí của người thầy, quyền hạn và trách nhiệm trong nhiệm vụ giáo dục đạo đức học sinh. Người thầy và nhà trường phải được bảo vệ danh dự và có đủ cơ chế để răn đe học sinh.

   Nhà trường cần phát huy trách nhiệm đội ngũ giáo viên chủ nhiệm trong việc kịp thời nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của từng cá nhân học sinh.

   Tình thương, trách nhiệm là phương thuốc hiệu nghiệm nhất ngăn chặn bạo lực học đường. Theo bản thân người viết: Học sinh cần nghiêm túc kiểm điểm lại bản thân, biết kiềm chế để không nổi nóng, biết nhận lỗi khi mình làm sai và biết vị tha khi bạn nhận ra lỗi lầm.

   Với học sinh cá biệt, cần có sự quan tâm của gia đình - nhà trường - xã hội. Nếu tiếp tục vi phạm cần xử lý nghiêm bằng cách cho đi cải tạo, giáo dục nhân cách. Vì một môi trường học đường lành mạnh, Học sinh "HÃY NÓI KHÔNG VỚI BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG". Mỗi người lớn trong gia đình phải là tấm gương lớn cho con em noi theo.

#Học tốt!!!

   Nhà trường là nơi để học sinh rèn luyện đạo đức và tri thức, là nơi để các em trưởng thành, định hướng được tương lai mai sau của bản thân mình. Tuy nhiên nhà trường vẫn còn tồn tại nhiều điều khiến cho giáo viên và phụ huynh phiền lòng. Đó là vấn đề bạo lực học đường.

   Bạo lực học đường được hiểu là những hành vi sai trái, đùng bạo lực để giải quyết vấn đề của các bạn học sinh, có thể là của cả giáo viên dành cho học sinh. Bạo lực học đường là vấn nạn của giáo dục, mặc dù đã tìm phương hướng khắc phục tuy nhiên chỉ làm thuyên giảm chứ chưa giải quyết được triệt để.

   Bạo lực học được biểu hiện rất đa dạng và phong phú trong trường học. Bạn bè ghen ghét, đố kị nhau cũng lôi nhau ra đánh. Mâu thuẫn, xích mích nhỏ trong lớp cũng đánh nhau, chửi nhau thậm tệ. Học sinh ngang bướng, cãi lời, thầy cô dùng hình thức đòn roi để trừng trị. Đó đều là những biểu hiện của vấn nạn học đường trong thời gian qua, nhưng chưa được xử lý triệt để. Đánh nhau, gây sự với nhau ngay trên trường học, bên ngoài trường, hoặc thậm chí kéo nhau đến những nơi vắng vẻ để "xử lý" nhau theo "luật giang hồ".

   Nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường là do chính học sinh. Khi các em có ý thức về cái tôi cá nhân quá lớn, muốn thể hiện mình, muốn cho mọi người thấy mình đã lớn và có thể hành xử theo suy nghĩ của bản thân. Hơn hết đó còn do sự giáo dục của các bậc phụ huynh cũng giống như của nhà trường chưa được nghiêm minh, chưa đủ sức răn dạy học sinh. Khi các em đã xử lý nhau bằng hình thức bạo lực, chắc chắn sẽ gây ra nhiều hậu quả xấu, ảnh hưởng đến thể xác và cả tinh thần.

   Theo khảo sát của nền giáo dục thì bạo lực học đường đang có xu hướng gia tăng mạnh. Ở trường X vừa rồi, có vụ một nhóm học sinh nữ ngang nhiên chặn một bạn nữ và giật tóc, đánh, đám túi bụi và mặt bạn kia chỉ vì lý do "giật" mất người yêu của một bạn trong nhóm. Lý do ngớ ngẩn và hành động ngớ ngẩn đã để lại hậu quả xấu cho cả hai bên. Các em đã bị nhà trường xử lý nghiêm khắc, không được tái phạm nhưng nhân phẩm của chính các em đang tự hủy hoại với suy nghĩ và hành động của mình.

   Tại Hải Phòng, ở một trường THPT, có một nhóm bạn nam còn cầm dao, côn, gậy gộc để chặn đường đánh hai bạn học sinh của trường khác cũng vì lý do sang "tán" gái trường này. Các em học sinh đã để cho hành vi bạo lực xâm nhập vào một môi trường đáng nhẽ ra chỉ nói chuyện nhẹ nhàng và nghiêm khắc với nhau.

   Bạo lực học đường không chỉ diễn ra ở học sinh mà ngay cả với giáo viên vẫn còn tình trạng đó. Nhiều giáo viên khi học sinh nghịch ngợm, không nghe lời thì giáo viên đã đánh đập để xử lý. Nhân cách của một người giáo viên không bao giờ cho phép như vậy nhưng họ lại hành xử như một tên côn đồ.

   Bạo lực học đường ảnh hưởng đến môi trường học tập của các em học sinh, ảnh hưởng thành tích học tập, sự nỗ lực cố gắng và cả tương lai phía trước. Nếu đánh nhau, lỡ như xảy ra hậu quả gì ngoài ý muốn thi chính các em phải ăn năn, hối hận cả đời cũng không hết.

   Để ngăn chặn nạn bạo lực học đường cần xuất phát tự việc giáo dục, giảng dạy, hướng dẫn cho các em có một cách nhìn nhận đúng đắn hơn về bạo lực trong nhà trường là như thế nào. Làm thế nào để các em hiểu và tránh xa bạo lực, xây dựng môi trường trong lành hơn.

   Bạo lực học đường có khi còn liên quan đến pháp luật khi những hành vi vượt qua sự giải quyết của nhà trường mà lại cần đến sự can thiệp của pháp luật thì chính các bạn đang đẩy tương lai của mình vào ngõ cụt.

   Như vậy bạo lực học đường diễn biến rất phức tạp, tuy nhiên nếu tìm cách hạn chế thì có thể làm thuyên giảm vấn nạn này.

#Học tốt!!!

Ở góc bên trái mỗi câu hỏi đều có chữ báo cáo đó bạn cứ ấn vào đó là đc!

20 tháng 9 2021

nhưng mik đang muốn xóa ở báo cáo vì mik lỡ ấn linh tinh ở đó rùi 

1. Các vần: (3 điểm)ay eo uôm iêng ưt êch2. Các từ ngữ: (4 điểm)bàn ghế bút mực cô giáo học sinh3. Câu: (3 điểm)Làng em vào hội cồng chiêng8. Đề thi học kì 1 môn Tiếng Việt 1 - Đề 61. Kiểm tra đọc (10 điểm)a- Đọc thành tiếng các vần sau:an, eo, yên, ương, ươtb- Đọc thành tiếng các từ ngữ:rặng dừa, đỉnh núi, sương mù, cánh buồm, trang vởc- Đọc thành tiếng các câu sau:Chim én tránh...
Đọc tiếp

1. Các vần: (3 điểm)

ay eo uôm iêng ưt êch

2. Các từ ngữ: (4 điểm)

bàn ghế bút mực cô giáo học sinh

3. Câu: (3 điểm)

Làng em vào hội cồng chiêng

8. Đề thi học kì 1 môn Tiếng Việt 1 - Đề 6

1. Kiểm tra đọc (10 điểm)

a- Đọc thành tiếng các vần sau:

an, eo, yên, ương, ươt

b- Đọc thành tiếng các từ ngữ:

rặng dừa, đỉnh núi, sương mù, cánh buồm, trang vở

c- Đọc thành tiếng các câu sau:

Chim én tránh rét bay về phương nam. Cả đàn đã thấm mệt nhưng vẫn cố bay theo hàng.

d- Chọn vần thích hợp điền vào chỗ trống:

  • ươn hay ương: con l.......... ; yêu..............
  • ăt hay ăc: cháu ch .........; m............ áo.

2. Kiểm tra viết (10 điểm)

a. Viết 5 vần: uôm, ênh, ăng, ân, ươu thành một dòng.

                  

b. Viết các từ sau thành một dòng: đu quay, thành phố, bông súng, đình làng.

                  

c. Viết các câu sau:

bay cao cao vút

chim biến mất rồi

chỉ còn tiếng hót

làm xanh da trời

9. Đề thi học kì 1 môn Tiếng Việt 1 - Đề 7

Thời gian làm bài 60 phút

I. Phần đọc thành tiếng

Câu 1/ Đọc thành tiếng các vần sau: 2đ

on iêng ươt im ay

Câu 2/ Đọc thành tiếng các từ ngữ sau: 2đ

cầu treo cá sấu dừa xiêm cưỡi ngựa kì diệu

Câu 3/ Đọc thành tiếng các câu sau: 2đ

Những bơng cải nở rộ, nhuộm vàng cả cánh đồng.

Trên trời bướm bay lượn từng đàn .

II. Phần viết

Câu 1/ Đọc cho học sinh viết các vần (2đ)

âm ươm ong ơt ênh

Câu 2/ Đọc cho học sinh viết các từ ngữ (4 đ)

rừng tràm hái nấm lưỡi xẻng chẻ lạt xin lỗi

Câu 3/ Tập chép (4đ)

Ban ngày, sẻ mải đi kiếm ăn cho cả nhà. Tối đến sẻ mới cĩ thời gian âu yếm đàn con.

II. Phần Đọc hiểu

Câu 1/ Nối ô chữ cho phù hợp: 2đ

16 đề thi học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1

Câu 2/ Chọn vần thích hợp điền vào chỗ trống: 2đ

oi hay ơi: làn kh … c ây c…

ăm hay âm: ch … chỉ m … cơm

10. Đề thi học kì 1 môn Tiếng Việt 1 - Đề 8

Thời gian làm bài 60 phút

1/ GV coi thi cho học sinh lên bảng đọc các vần sau: (3đ)

Ôm iên uông ung ăng anh

2/ Gv cho học sinh đọc các từ sau (3đ)

- Chó đốm Rau muống Cành chanh

- Trung thu Phẳng lặng Viên phấn

3/ GV cho học sinh đọc các câu sau (4đ)

Con cò mà đi ăn đêm

Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao

11. Đề thi học kì 1 môn Tiếng Việt 1 - Đề 9

MÔN THI: TIẾNG VIỆT 1

Thời gian làm bài 60 phút

A/ KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm)

I. ĐỌC THÀNH TIẾNG: (7 điểm)

1. Đọc các vần:

Ua, ưu, ươu, ong, uông, anh, inh, uôm, ot, ôt.

2. Đọc các từ:

Mũi tên, mưa phùn, viên phấn, cuộn dây, vườn nhãn, vòng tròn, vầng trăng, bay liệng, luống cày, đường hầm.

3. Đọc các câu:

+ Những bông cải nở rộ nhuộm vàng cả cánh đồng.

+ Trên trời, bướm bay lượn từng đàn.

II. ĐỌC HIỂU: (3 điểm)

* Đọc thầm và làm bài tập: Nối các từ ở cột A với các từ ở cột B để tạo thành cụm từ có nghĩa.

Đề kiểm tra học kì 1 lớp 1

B/ KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm)

1. Viết cá từ: ghế đệm, nhuộm vải, sáng sớm, đường hầm (7 điểm)

2. Làm các bài tập: (3 điểm)

Chọn vần, phụ âm đầu thích hợp điền vào chỗ trống:

a. Chọn vần thích hợp điền vào chỗ

ong hay ông:

  • con …….
  • cây th…...

b. Chọn phụ âm đầu x , s , ngh, ng thích hợp điền vào chỗ trống (1 điểm)

  • Lá ...…en
  • …...e đạp.
  • …….ĩ ngợi
  • ……ửi mùi.
2
10 tháng 8 2020

trên cậu tự đọc và viết nha.

bài 2:

a,con ong,cây thông

b,lá sen,xe đạp,nghĩ ngợi,ngửi mùi.

                      HỌC TỐT NHÉ|

8 tháng 5 2022

nhiều quá!

5 tháng 10 2019

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

5 tháng 10 2019

đầu tiên bn ấn vào viết

rồi ấn vào cái thứ 3

rồi bạn vào Open SVG...

bạn chọn 1 ảnh kéo nó ra thế là chèn vào bài viết

rồi đăng : ) ok !! Chúc bn thành công

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

BN CX THẾ CÒN J

5 tháng 9 2019

ukm, mk quên trả lời câu hỏi của mk mới thế,giờ thì mk trả lời rồi

Vì nó ko cho ta sắt để chế tạo vũ khí chống lại quân nó

~HOK TỐT~

k nha

28 tháng 3 2019

ý mk hỏi viết hản ra 1 câu hỏi đi

  1. ánh phương
  2. 12 tuổi
  3. thích hk
  4. lớp 6
  5. ko ghét môn j cả
  6. tất cả cá môn
  7. sợ ma
  8. ca sĩ,họa sĩ,đánh đàn , bác sĩ
  9. trang , thủy,hiền,ý,tuyết,trâm,nhi,trà,ngọc,hoa,thơm,,..........
  10. hiền hậu, thân thiện,hơi nóng tính,thích giúp người khác

mong được giúp đỡ

             

13 tháng 2 2022

Kha ly 9 tuổi lớp 4 thik học môn tin học âm nhạc mĩ thuật tiếng anh ko ghét môn nào cả  sợ ma bạn thân tên TUYẾT TRINH  ước mơ làm ca sĩ tính cách  thì hong bít