Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. C
2. C
3. C
4. B
5. A
6. C
7. B
8. Cation M mang -3 hay +3 hả bạn ơi
1. Nguyên tử nguyên tố X có 1e lớp ngoài cùng và có tồng số e ở phân lớp d và p là 17. Số hiệu của X là:
A. 29 B. 24 C. 25 D. 19
2. Cấu hình electron của ion nào sau đây không giống cấu hình của khí hiếm:
A. Cl B. Mg2+ C. S2- D. Fe3+
3. Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp p là 11. Nguyên tố X thuộc loại:
A. nguyên tố d B. nguyên tố s C. nguyên tố p D. nguyên tố f
4. Nguyên tử của nguyên tố A và B đều có phân lớp ngoài cùng là 2p. Tổng số e ở hai phân lớp ngoài cùng hai nguyên tử này là 3. Vậy số hiệu nguyên tử của A và B lần lượt là:
A. 1&2 B. 5&6 C. 7&8 D. 7&9
5. Biết các electron của nguyên tử lưu huỳnh được phân bố trên 3 lớp electron (K, L, M) lớp ngoài cùng có 6 electron. Số electron ở lớp L trong nguyên tử lưu huỳnh là:
A. 8 B. 6 C. 10 D. 12
6. Nguyên tử R tạo cation R+. Cấu hình e của R+ ở trạng thái cơ bản là 3p6. Tổng số hạt mang điện trong R là:
A. 18 B. 22 C. 38 D. 19
7. Cấu hình e nào sau đây đúng:
A. [Ar}3d34s2 B. [Ar]3d64s2 C. [Ar]3d64s1 D. [Ar]3d54s1
Liêt kê các ion theo từng kim loại
+) K:
KBr: \(K-->K^++1e\), \(Br+1e-->Br^-\)
KF: \(K-->K^++1e\), \(F+1e-->F^-\)
KLi: \(K-->K^++1e\), \(Li-->Li^++1e\)
+) Ca:
CaBr: \(Ca-->Ca^{2+}+2e\), \(Br+2e-->Br^{2-}\)
CaF: \(Ca-->Ca^{2+}+2e\), \(F+1e-->F^-\)
+) Ba
BaBr: \(Ba-->Ba^{2+}+2e\), \(Br+2e-->Br^{2-}\)
a)
R có 17e → R nằm ở ô thứ 17
R có 3 lớp e → R thuộc chu kì 3
e cuối cùng của R điền vào phân lớp p → R thuộc nhóm A
R có 7e lớp ngoài cùng → R thuộc nhóm VIIA
b)\(X:1s^22s^22p^63s^1\)
X có 11e → X nằm ở ô thứ 11
X có 3 lớp e → X thuộc chu kì 3
e cuối cùng của X điền vào phân lớp s → X thuộc nhóm A
X có 1e lớp ngoài cùng → X thuộc nhóm IA
\(Y:1s^22s^22p^5\)
Y có 9e → R nằm ở ô thứ 9
Y có 2 lớp e → Y thuộc chu kì 2
e cuối cùng của Y điền vào phân lớp p → Y thuộc nhóm A
Y có 7e lớp ngoài cùng → Y thuộc nhóm VIIA
\(Z:1s^22s^22p^6\)
Z có 9e → R nằm ở ô thứ 10
Z có 2 lớp e → Z thuộc chu kì 2
e cuối cùng của Z điền vào phân lớp p → Z thuộc nhóm A
Z có 8e lớp ngoài cùng → Z thuộc nhóm VIIIA
c)\(X^-:1s^22s^22p^63s^23p^6\rightarrow X:1s^22s^22p^63s^23p5\)
X có 17e → X nằm ở ô thứ 17
X có 3 lớp e → X thuộc chu kì 3
e cuối cùng của X điền vào phân lớp p → X thuộc nhóm A
X có 7e lớp ngoài cùng → X thuộc nhóm VIIA
\(Y^{2+}:1s^22s^22p^63s^23p^6\rightarrow Y:1s^22s^22p^63s^23p^64s^2\)
Y có 20e → R nằm ở ô thứ 20
Y có 4 lớp e → Y thuộc chu kì 4
e cuối cùng của Y điền vào phân lớp s → Y thuộc nhóm A
Y có 2 lớp ngoài cùng → Y thuộc nhóm IIA
d)\(X^{3+}:1s^22s^22p^6\rightarrow X:1s^22s^22p^63s^23p^1\)
X có 13e → X nằm ở ô thứ 13
X có 3 lớp e → X thuộc chu kì 3
e cuối cùng của X điền vào phân lớp p → X thuộc nhóm A
X có 3e lớp ngoài cùng → X thuộc nhóm IIIA
\(Y^{2-}:1s^22s^22^6\rightarrow Y:1s^22s^22p^4\)
Y có 8e → Y nằm ở ô thứ 8
X có 2 lớp e → X thuộc chu kì 2
e cuối cùng của X điền vào phân lớp p → X thuộc nhóm A
X có 6e lớp ngoài cùng → X thuộc nhóm VIA
1. 99,757% ---> 16O
0,039% ---> 17O
0,204% ---> 18O
trong tự nhiên số nguyên tử 17O chỉ chiếm 0,039% trong tổng số nguyên tử O
1 nguyên tử 17O chiếm 0,039% tổng số nguyên tử O
=> tổng số nguyên tử O là
N = 1*100 / 0,039 = 2564 (xấp xỉ)
số nguyên tử 16O chiếm 99,757% tổng số nguyên tử O
=> số nguyên tử 16O = 2564*99,757 / 100 = 2558 (gần bằng)
số nguyên 18O = tổng số nguyên tử O - số nguyên tử 16O - số nguyên tử 17O
=> số nguyên 18O = 2564 - 2558 - 1 = 5 nguyên tử
2. Khoi luong trung binh cua Ar = [(99,6 . 40) + (0,063 . 38) + (0,337 . 36)] : 100 = 39,99 (g)
so mol cua Ar = 10 : 39,99 = 0,25 (mol)
The tich cua 10 g Ar la = 0,25 . 22,4 = 5,6 (l)
2,8 lít → 4,9975g
22,4 lít → ?
\(\overline{A}\)= \(\dfrac{22,4.4,9975}{2,8}\)= 39,98
Gọi x là số nguyên tử của \(^{40}Ar\)
\(\overline{A}\) = \(\dfrac{17.36+3.38+40x}{17+3+x}\)= 39,98
⇔ x= 3680
‰\(^{36}Ar\)= \(\dfrac{17.100}{3680+17+3}\)= 0,43
‰ \(^{38}Ar\)= \(\dfrac{3.100}{17+3+3680}\)= 0,07
‰ \(^{40}Ar\) = \(\dfrac{3680.100}{17+3+3680}\)= 99,5
[ar]4s1 nhé bạn
Không tồn tại ion Cl2- nhé em