Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Q(thu)=Q(tỏa)
<=>m1.c1.(t-t1)=m2.c2.(t2-t)
<=> m1.4200.(25-20)=0,15.880.(100-25)
=>m1=0,47(kg)
=> Khối lượng nước khoảng 470 gam
Gọi m là khối lượng nước
Có \(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)
\(\Leftrightarrow0,2\left(100-25\right).380=m\left(25-20\right).4200\)
\(\Leftrightarrow m=\dfrac{19}{70}\left(kg\right)\)
a.
Cân bằng nhiệt:
\(Q_{thu}=Q_{toa}=mc\left(t_1-t\right)=0,15\cdot880\cdot\left(100-25\right)=9900\left(J\right)\)
b.
Ta có: \(Q_{thu}=mc\left(t-t_1\right)\)
\(\Leftrightarrow9900=m\cdot4200\cdot\left(25-20\right)\)
\(\Leftrightarrow m\approx0,5\left(kg\right)\)
Ta có: \(m=DV\Rightarrow V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{0,5}{1000}=5\cdot10^{-4}\left(m^3\right)\)
Ta có:
Nhôm m 1 = 0 , 15 c 1 = 880 J / k g . K t 1 = 100 o C
Nước m 2 = ? c 2 = 4200 J / k g . K t 2 = 20 o C
Nhiệt độ cân bằng t = 25°C
Nhiệt lượng mà quả cầu nhôm tỏa ra là: Q1 = m1c1(t1 – t)
Nhiệt lượng mà nước nhận được là: Q2 = m2c2(t – t2)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
Q1 = Q2 ⇔ m1c1(t1 – t) = m2c2(t – t2)
⇔ 0,15.880.(100 – 25) = m2.4200.(25 – 20)
⇔ m2 = 0,471 kg
⇒ Đáp án B
Tóm tắt
\(m_1=0,25kg\\ t_1=100^oC\\ t_2=20^oC\\ c_1=880\left(\dfrac{J}{Kg.K}\right)\\ c_2=4200\left(\dfrac{J}{Kg.K}\right)\\ t_{cb}=25^oC\\ ------\\ m_2=?\)
Ta có phương trình cân bằng nhiệt
\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ m_1c_1\Delta t=m_2c_2\Delta t\\ 0,25.880\left(100-25\right)=m_2.4200\left(25-20\right)\\ 16500=m_221000\\ \Rightarrow m_2\approx0,78kg\)
Nhiệt lượng tỏa ra từ quả cầu nhôm khi giảm xuống 25 độ là \(Q_{toa}=cm\Delta t=C_{Al}.m_{Al}.\left(100-25\right).\left(1\right)\)
Nhiệt lượng thu vào của cốc nước khi nhiệt độ tăng lên đến 25 độ là \(Q_{thu}=cm\Delta t=C_{nuoc}.m_{nuoc}.\left(25-20\right).\left(2\right)\)
Khi nhiệt độ cân bằng \(Q_{thu}=Q_{toa}\left(3\right)\)
Thay \(C_{Al}=\frac{880J}{kg.K};C_{nuoc}=\frac{4200J}{kg.K}\)
Bạn thay vào phương trình (3) là ra kết quả.
Một ô tô chạy được một quãng đường dài 100km với lực kéo trung bình là 1400N, tiêu thụ hết 10 lít ( 8 kg) xăng. Tính hiệu suất của ô tô.
Tóm Tắt :
\(m_1=0,15kg\)
\(C_1=880\)`J//kg.K`
\(\Delta t_1=100^oC-25^oC\)
\(C_2=4200\)`J//kg.K``
\(\Delta t_2=25^oC-20^oC\)
\(m_2=?\)
Giải
Nhiệt lượng quả cầu nhôm `0,15kg` tỏa ra để giảm nhiệt độ từ `100^o C` xuống `25^o C` là :
\(Q_{tỏa}=m_1.C_1.\Delta t_1=0,15.880\left(100-25\right)=9900\left(J\right)\)
Nhiệt lượng nước thu vào để nóng từ `20^o C` lên `25^o C` là :
\(Q_{thu}=m_2.C_2.\Delta t_2=m_2.4200.5\)
Mà \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\) nên `2100 . m_2=9900`
`=> m_2 = 9900/21000=0,47(kg)`
Tóm tắt:
\(m_1=0,15kg\)
\(t_1=100^0C\)
\(t_2=20^oC\)
\(t=25^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t_1=100-25=75^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t_2=25-20=5^oC\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
==========
\(m_2=?J\)
Do nhiệt lượng của nhôm tỏa ra bằng nhiệt lượng của nước thu vào nên ta có phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow0,15.880.75=m_2.4200.5\)
\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{0,15.880.75}{4200.5}\approx0,47kg\)
CÂU 10
ta có thể tích khối gỗ hình lập phương:
V1=\(4^3=64cm3\)
vì vật chìm 3/4 trong nước
=>V(chìm của khối gỗ)=\(\dfrac{3}{4}.V1=\dfrac{3}{4}.64=48cm3\)
=>lực đẩy Acssimet tác dụng lên khối gỗ
\(Fa=10.D.V\)(chìm)=10.1000.48=480000(N)
bn ơi câu 9 nó không cho nhiệt dung riêng à :??