K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2016

Câu 71:Mik chọn D sự co dãn vì nhiệt của các chất

Câu 72:B. trong các thí nghiệm   

Câu 73:B.1'C 

Câu 74:D. nóng chảy và đông đặc

Câu  75: C. 35'C đến 42'C   (con người mà quá 42 'C là nguy hiểm lắm đấy)

3 tháng 5 2016

câu 71:D

câu 72:B

câu 73:B

cau74:D

cau75:C

Lưu ý :đây là ý kiến của riêng mình nên câu 72 ko chắc chắn lắm

C35       C                                     C36       C                        C37            C

1 tháng 5 2016

C35.trong các câu so sánh nhiệt dộ nóng chảy và đông đặc của nước dưới đây, câu nào đúng?

A nhiệt dộ nóng cháy cao hơn nhiệt độ đông đặc

C36. đối với nhiệt độ giai Farenhai, hơi nước đang sôi là
C.2120F
C37. dụng cụ dùng để đo nhiệt độ cơ thể là
C. nhiệt kế y tê
2 tháng 5 2016

Câu 62 :D

Câu 63:C

Câu 64:D

Câu 65:B

2 tháng 5 2016

câu 62: D

câu 63: C

câu 64:B

...........câu 65 mik chưa bik!!! :))

 

 

Câu 1 : Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít đến nhiều , cách sắp xếp đúng là :A . Rắn,lỏng,khí         B . Rắn,khí,lỏng       C . Khí,lỏng,rắn    D . Khí,rắn,lỏngCâu 2 : Khi lợp nhà bằng tôn , người ta chỉ đóng đinh một đầu còn đầu kia để tự do là để :A . Tiết kiệm đinh   B . Tôn không bị thủng nhiều lỗ   C . Tiết kiệm thời gian đóng     D . Tôn dễ dàng co...
Đọc tiếp

Câu 1 : Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít đến nhiều , cách sắp xếp đúng là :

A . Rắn,lỏng,khí         B . Rắn,khí,lỏng       C . Khí,lỏng,rắn    D . Khí,rắn,lỏng

Câu 2 : Khi lợp nhà bằng tôn , người ta chỉ đóng đinh một đầu còn đầu kia để tự do là để :

A . Tiết kiệm đinh   B . Tôn không bị thủng nhiều lỗ   C . Tiết kiệm thời gian đóng     D . Tôn dễ dàng co giãn vì nhiệt

Câu 3 : Khi mở một lọ thủy tinh có nút thủy tinh bị kẹt , ta sẽ :

A . Hơ nóng nút    B . Hơ nóng cổ lọ   C . Hơ nóng cả nút và cổ lọ     D . Hơ nóng đáy lọ

Câu 4 : Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng ?

A . Khối lượng của chất lỏng tăng    B . Trọng lượng của chất lỏng tăng   C . Thể tích của chất lỏng tăng    D . Cả 3 đều tăng

Câu 5 : Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng :

A . Chất rắn nở ra khi nóng lên   B . Chất rắn co lại khi lạnh đi     C . Các chất rắn co dãn vì nhiệt ít hơn chất lỏng   D . Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau

Câu 6 : Trong các câu sau , câu phát biểu sai là :

A . Chất lỏng nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi    B . Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau   C . Khi làm nóng một lượng chất lỏng , khối lượng của khối chất lỏng không thay đổi   D . Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

Câu 7 : Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây , câu nào đúng ?

A . Nóng chảy > Đông đặc     B . Nóng chảy < Đông đặc    C . Nóng chảy có thể > cũng có thể < đông đặc   D . Nóng chảy = Đông đặc

Câu 8 : Trường hợp nào dưới đây không xảy ra sự nóng chảy ?

A . Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước B . Đốt một ngọn nến   C . Đốt một ngọn đèn dầu    D . Đúc một cái chuông đồng

12
1 tháng 5 2016

Câu 1:A

Câu 2:D

Câu 3:A

Cau4:D

câu 5:D

câu 6:D

câu 7:A

câu 8:D

1 tháng 5 2016

1)A

2)D

3)B

4)C

5)D

6)D

7)D

8)C

Câu 1: Trong các hiện tượng sau đấy, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy? A. Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước. B. Đốt một ngọn nến. C. Đốt một ngọn đèn dầu. D. Đúc một cái chuông đồng. Câu 2: Lí do nào sau đây là một trong những lí do chính khiến người ta chỉ chế tạo nhiệt kế rượu mà không chế tạo nhiệt kế nước? A. Vì nước dãn nở vì nhiệt kém...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong các hiện tượng sau đấy, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?

A. Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước.

B. Đốt một ngọn nến.

C. Đốt một ngọn đèn dầu.

D. Đúc một cái chuông đồng.

Câu 2: Lí do nào sau đây là một trong những lí do chính khiến người ta chỉ chế tạo nhiệt kế rượu mà không chế tạo nhiệt kế nước?

A. Vì nước dãn nở vì nhiệt kém rượu.

B. Vì nước dãn nở vì nhiệt một cách đặc biệt, không đều.

C. Vì nhiệt kế nước không đo được những nhiệt độ trên 0°c.

D. Vì nhiệt kế nước không đo được những nhiệt độ trên 100°C

Câu 3: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự đông đặc?

A. Phơi quần, áo C. Làm đá trong tủ lạnh

B. Đúc tượng đồng D. Rèn thép trong lò rèn

Câu 4: Chất nào trong các chất sau đây khi đông đặc thể tích không tăng?

A. Nước C. Đồng

B. Chì D. Gang

Câu 5: Chọn câu sai

Nhiệt kế thủy ngân dùng để đo

A. nhiệt độ của nước đá đang tan.

B. nhiệt độ của lò luyện kim đang hoạt động.

C. nhiệt độ khí quyển.

D. nhiệt độ cơ thể người.

Câu 6: Cho hai nhiệt kế rượu và thủy ngân. Dùng nhiệt kế nào có thể đo được nhiệt độ của nước đang sôi? Cho biết nhiệt độ sôi của rượu và thủy ngân lần lượt là 80oC và 357oC.

A. Cả nhiệt kế thủy ngân và nhiệt kế rượu.

B. Không thể dùng nhiệt kế thủy ngân và nhiệt kế rượu.

C. Nhiệt kế rượu.

D. Nhiệt kế thủy ngân

Câu 7: Nhiệt kế nào dưới đây có thể đùng để đo nhiệt độ của băng phiến đang nóng chảy?

A. Nhiệt kế rượu. C. Nhiệt kế y tế.

B. Nhiệt kế thủy ngân. D. Nhiệt kế thủy ngân và nhiệt kế rượu

Câu 8: Không thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi vì:

A. Rượu sôi ở nhiệt độ cao hơn 100°C.

B. Rượu sôi ở nhiệt độ thấp hơn 100°C.

C. Rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 100°C.

D. Rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 0°C.

Câu 9: Hiện tượng nóng chảy của một vật xảy ra khi

A. đun nóng vật rắn bất kì.

B. đun nóng vật đến nhiệt độ nóng chảy của chất cấu thành vật thể đó.

C. đun nóng vật trong nồi áp suất.

D. đun nóng vật đến 100oC.

Câu 10. Nhiệt độ của người bình thường là ….

A. 42oC C. 37oC

B. 35oC D. 39,5oC

0
Câu 1: Trong các hiện tượng sau đấy, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy? A. Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước. B. Đốt một ngọn nến. C. Đốt một ngọn đèn dầu. D. Đúc một cái chuông đồng. Câu 2: Lí do nào sau đây là một trong những lí do chính khiến người ta chỉ chế tạo nhiệt kế rượu mà không chế tạo nhiệt kế nước? A. Vì nước dãn nở vì nhiệt kém...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong các hiện tượng sau đấy, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?

A. Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước.

B. Đốt một ngọn nến.

C. Đốt một ngọn đèn dầu.

D. Đúc một cái chuông đồng.

Câu 2: Lí do nào sau đây là một trong những lí do chính khiến người ta chỉ chế tạo nhiệt kế rượu mà không chế tạo nhiệt kế nước?

A. Vì nước dãn nở vì nhiệt kém rượu.

B. Vì nước dãn nở vì nhiệt một cách đặc biệt, không đều.

C. Vì nhiệt kế nước không đo được những nhiệt độ trên 0°c.

D. Vì nhiệt kế nước không đo được những nhiệt độ trên 100°C

Câu 3: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự đông đặc?

A. Phơi quần, áo C. Làm đá trong tủ lạnh

B. Đúc tượng đồng D. Rèn thép trong lò rèn

Câu 4: Chất nào trong các chất sau đây khi đông đặc thể tích không tăng?

A. Nước C. Đồng

B. Chì D. Gang

Câu 5: Chọn câu sai

Nhiệt kế thủy ngân dùng để đo

A. nhiệt độ của nước đá đang tan.

B. nhiệt độ của lò luyện kim đang hoạt động.

C. nhiệt độ khí quyển.

D. nhiệt độ cơ thể người.

Câu 6: Cho hai nhiệt kế rượu và thủy ngân. Dùng nhiệt kế nào có thể đo được nhiệt độ của nước đang sôi? Cho biết nhiệt độ sôi của rượu và thủy ngân lần lượt là 80oC và 357oC.

A. Cả nhiệt kế thủy ngân và nhiệt kế rượu.

B. Không thể dùng nhiệt kế thủy ngân và nhiệt kế rượu.

C. Nhiệt kế rượu.

D. Nhiệt kế thủy ngân

Câu 7: Nhiệt kế nào dưới đây có thể đùng để đo nhiệt độ của băng phiến đang nóng chảy?

A. Nhiệt kế rượu. C. Nhiệt kế y tế.

B. Nhiệt kế thủy ngân. D. Nhiệt kế thủy ngân và nhiệt kế rượu

Câu 8: Không thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi vì:

A. Rượu sôi ở nhiệt độ cao hơn 100°C.

B. Rượu sôi ở nhiệt độ thấp hơn 100°C.

C. Rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 100°C.

D. Rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 0°C.

Câu 9: Hiện tượng nóng chảy của một vật xảy ra khi

A. đun nóng vật rắn bất kì.

B. đun nóng vật đến nhiệt độ nóng chảy của chất cấu thành vật thể đó.

C. đun nóng vật trong nồi áp suất.

D. đun nóng vật đến 100oC.

Câu 10. Nhiệt độ của người bình thường là ….

A. 42oC C. 37oC

B. 35oC D. 39,5oC

0
29 tháng 4 2016

Câu 16: B

Chúc bạn học tốt!hihi

29 tháng 4 2016

Nhầm D. 

câu 76. tại sao k khí nóng lại nhẹ hơn k khí lạnhA. vì khối lượng của không khí nong nhỏ hơnB. vì khối lượng của không khí nóng lớn hơnC. vì trọng lượng riêng của k khí nóng nhỏ hơnD. vì trọng lượng riêng của k khí nóng lớn hơnCâu 77. khi nút thủy tinh bị kẹt. Phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau đâyA. hơ nóng nútB. hơ nóng cổ lọC. hơ nóng cả nút và cổ lọD. hơ nóng đáy...
Đọc tiếp

câu 76. tại sao k khí nóng lại nhẹ hơn k khí lạnh

A. vì khối lượng của không khí nong nhỏ hơn

B. vì khối lượng của không khí nóng lớn hơn

C. vì trọng lượng riêng của k khí nóng nhỏ hơn

D. vì trọng lượng riêng của k khí nóng lớn hơn

Câu 77. khi nút thủy tinh bị kẹt. Phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau đây

A. hơ nóng nút

B. hơ nóng cổ lọ

C. hơ nóng cả nút và cổ lọ

D. hơ nóng đáy lọ

câu 84. vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên bao gồn những quá trình

A. bay hơi và ngưng tụ

B. nóng chảy và bay hơi

C. nóng chảy và ngưng tụ

D. bay hơi và đông đặc

câu 81. xe đạp để ngoài nắng gắt thường bị nổ lốp vì

A. săm, lốp dãn nở k đều

B. vành xe nóng lên, nở ra, nén vào lm lốp nổ

C. k khí trong săm nở quá mức cho phép lm lốp nổ

D. cả 3 nguyên nhân trên

câu 55. sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản:

A. có thể gây ra lực rất lớn

B. có thể gây ra lực rất nhỏ

C. có thể gây ra lực vừa phải

D. k gây ra lực

câu 51. hiện tượng nước biển tạo thành muối là hiện tượng

A. bay hơi'

B. đông đặc

C. ngưng tụ

D. nóng chảy

3
3 tháng 5 2016

Đáp án C <=>Giải thích: Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh, vì khi bị lạnh không khí co lại. Tính trung bình trong 1m3 không khí lạnh lượng không khí lạnh có nhiều hơn lượng không khí có trong 1 m3 không khí nóng (trong cùng điều kiện), nên trọng lượng riêng của không khí lạnh lớn hơn trọng lượng riêng của không khí nóng.

Đáp án B <=> Giai thích:Cổ lọ thủy tinh là chất rắn nên khi gặp nhiệt sẽ nở ra và ta có thể lấy được nút thủy tinh bị kẹt.

Đáp án C 

Đáp án A

Đáp án A

 

3 tháng 5 2016

tick cho mik nhé ,Cảm ơn

Đề: I. Phần trắc nghiệm : (3 điểm ) Em hãy khoanh tròn câu trả lời đúng nhất . 1. Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là nhiệt độ nào sau đây ; A. 37º C B. 42º C C. 100º C D. 37º C và 100º C . 2 . Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng ? A.Khối lượng của chất lỏng tăng B. Trọng lượng của chất lỏng tăng . C.Thể tích của chất lỏng tăng D.Cả khối...
Đọc tiếp

Đề: I. Phần trắc nghiệm : (3 điểm ) Em hãy khoanh tròn câu trả lời đúng nhất .

1. Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là nhiệt độ nào sau đây ;

A. 37º C B. 42º C C. 100º C D. 37º C và 100º C . 2

. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng ?

A.Khối lượng của chất lỏng tăng B. Trọng lượng của chất lỏng tăng . C.Thể tích của chất lỏng tăng D.Cả khối lượng, trọng lượng và thể tích của chất lỏng đều tăng

3. Nhiệt kế nào dưới đây có thể dùng để đo nhiệt độ của băng phiến đang nóng chảy ?

A. Nhiệt kế rượu B. Nhiệt kế y tế C. Nhiệt kế thủy ngân D. Cả 3 nhiệt kế trên đều không dùng được .

4. Nhiệt độ của chất lỏng là 30º C ứng với bao nhiêu º F ? A 68 º F B. 86 º F C. 52 º F D. 54 º F

5. Băng phiến nóng chảy ở nhiệt độ :

A. 70º C B. 80º C C. 90º C D. Cả A,B,C đều đúng

6. Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của chất lỏng :

A. Tăng dần lên B. Khi tăng, khi giảm C. Giảm dần đi D. Không thay đổi

II. Phần tự luận : ( 7 điểm ):

Câu 1: a. Chất ...... nở vì nhiệt nhiều hơn chất ..... ; chất ..... nở vì nhiệt nhiều hơn chất .... ( 1 đ) b. Nhiệt độ 0º C trong nhiệt giai ........... tương ứng với nhiệt độ .......... trong nhiệt giai Farenhai. (1đ )

Câu 2 : a. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng nào ?Em hãy kể tên các loại nhiệt kế ? (1đ ) b. Em hãy tính : 35º C ứng với bao nhiêu º F, 37º C ứng với bao nhiêu º F ? (2đ )

Câu 3 a. Thế nào là sự bay hơi ? thế nào là sự ngưng tụ ? (1đ ). b. Sự nóng chảy là gì ? sự đông đặc là gì ? Đặc điểm chung của sự nóng chảy và sự đông đặc

1
9 tháng 5 2018

I. Phần trắc nghiệm : (3 điểm ) Em hãy khoanh tròn câu trả lời đúng nhất .

Câu 1:

1. Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là nhiệt độ nào sau đây ;

A. 37ºC

B. 42ºC

C. 100ºC

D. 37º C và 100º C

2.Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng ?

A.Khối lượng của chất lỏng tăng

B. Trọng lượng của chất lỏng tăng .

C.Thể tích của chất lỏng tăng

D.Cả khối lượng, trọng lượng và thể tích của chất lỏng đều tăng

3. Nhiệt kế nào dưới đây có thể dùng để đo nhiệt độ của băng phiến đang nóng chảy ?

A. Nhiệt kế rượu

B. Nhiệt kế y tế

C. Nhiệt kế thủy ngân

D. Cả 3 nhiệt kế trên đều không dùng được .

4. Nhiệt độ của chất lỏng là 30º C ứng với bao nhiêu độ F ?

A. 68ºF

B. 86ºF

C. 52oF

D. 54ºF

5. Băng phiến nóng chảy ở nhiệt độ :

A. 70ºC

B. 80ºC

C. 90ºC

D. Cả A,B,C đều đúng

6. Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của chất lỏng :

A. Tăng dần lên

B. Khi tăng, khi giảm

C. Giảm dần đi

D. Không thay đổi

II. Phần tự luận: ( 7 điểm ):

Câu 1:

Câu 1: a. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng ; chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn ( 1đ)

b. Nhiệt độ 0ºC trong nhiệt giai tương ứng với nhiệt độ trong nhiệt giai Farenhai. (1đ )

Câu 2:

a. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng nào? Em hãy kể tên các loại nhiệt kế ? (1đ )

b. Em hãy tính : 35ºC ứng với bao nhiêu ºF, 37ºC ứng với bao nhiêu ºF ? (2đ)

Ta có:

35ºC= 35 . 1,8 + 32 = 95o F
37ºC= 37 . 1,8 + 32 = 33,3ºF

Câu 3:

+) Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi là sự bay hơi.

+) Sự chuyển từ thể hơi song thể lỏng là sự ngưng tự