Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quê hương là gì hả mẹ?
Mà thầy cô dạy phải yêu nhiều
Quê hương là gì hả mẹ?
Mà ai đi xa cũng nhớ nhiều
Những câu thơ trên chứa đựng một tình cảm lớn lao đối với quê hương của mỗi người. Đó chính là nơi ta được sinh ra và lớn lên. Nó chở che ta những ngày ta còn thơ bé và luôn là chỗ dừng chân cho những người con xa quê đi làm ăn trở về sau những năm tháng bôn ba khắp mọi nơi.
Như một lẽ tất nhiên, các bạn ai cũng có quê hương và em cũng vậy. Trong trái tim em, quê em thật đẹp và em luôn tự hào về hai tiếng thiêng liêng ấy.
Quê em cũng như bao làng quê khác, có gốc đa, giếng nước, sân đình, có con sông quê hương chảy dài mang nước đến cho xóm làng, có cánh đồng lúa thẳng cánh cò bay, có những đàn trâu tung tăng gặm cỏ và đặc biệt nơi đây có những con người chất phác, sống với nhau bằng tình cảm rất chân thành. Em yêu quê hương không phải vì nó giàu sang, trù phú mà chính vì nó gắn bó với cuộc sống của dân làng và với tuổi thơ của những đứa trẻ như em. Nhớ đến mùa thu hoạch lúa, trời nắng gay gắt, các bác nông dân trên người lấm tấm mồ hôi vì mệt nhọc nhưng trên mặt vẫn hiện lên nụ cười rạng rỡ mừng vì một vụ lúa bội thu, em lại nhớ đến câu ca dao:
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần”
Nhớ cả những quán nước chè dưới những gốc cây cổ thụ phục vụ những cô bác nông dân đi làm đồng về, nhớ hình ảnh quen thuộc của những đứa trẻ đi mò cua, bắt ốc. Quê hương còn gắn với tuổi thơ của chúng em bằng những buổi chiều chạy theo những anh chị lớn hơn đi thả diều trên cánh đồng lúa đã được thu hoạch xong chỉ còn trơ gốc rạ, rồi đến món khoai nướng, ngô nướng quen thuộc của bọn trẻ chăn trâu. Yêu quê hương là yêu luôn cả những điều bình dị, mộc mạc, đơn sơ đó bởi vì chính những hình ảnh này làm nên quê hương của mỗi người.
Quê hương mỗi người chỉ một
Như là chỉ một mẹ thôi
Quê hương nếu ai không nhớ
Sẽ không lớn nổi thành người
Quê hương luôn là niềm tự hào trong tâm trí em, sau này dù có đi đến nơi đâu đi chăng nữa, thì hình ảnh quê hương luôn khắc sâu trong trái tim em vì ở nơi đó có những người thân và kỉ niệm gắn với một thời thơ ấu không thể nào quên
1) Xã hội
2)Nhà nước
3)Đường đời hoặc đường chân trời
4) Lịch sử
5) Quần đảo
nam hãy đi họcđi !
thanh phải đi lao động cho đúng giò !
Giang phải phấn đấu học cho giỏi !
a, Tôi và ông tôi đang xem ti vi
b, Các con sóng tung bọt trắng xóa
c, Ngoài đồng, các cô bác nông dân đang làm ruộng
d, Từ nhiều năm nay, cái bàn vẫn chăm chỉ làm việc
Mk trả lời đầu tiên nên nhớ tích đó nha
a, Tôi và ông tôi đang làm vườn.
b, Những con sóng đang tung bọt trắng xóa.
c, Ngoài đồng, các cô bác nông dân đang làm việc
d, Từ nhiều năm nay, cái bàn đã đồng hành cùng em học tập.
Câu 1 : Phấn.
- Giải thích :
- Phấn làm từ đá vôi \(\left(CaCO_3\right)\), các bo nát can xi ; do đó, chứa các bon.
- Kim cương là 1 trong những thù hình của các bon.
- Tóm lại, phấn và kim cương đều có cùng 1 chất (các bon)
Câu 2 : Mùn cưa.
- Giải thích : Mùn cưa là gỗ, thử lấy xem xem nó có thẳng, gấp khúc hay không !
OKay !
Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép trong câu : Lớn lên, chứng kiến sự thật kinh khủng về xã hội buôn bán nô lệ, ông phẫn nộ: “Tôi luôn mong ước sẽ có một ngày mình tấn công vào cái chế độ đầy tội ác này. Nguyện vọng lớn nhất của tôi là phải đánh tan nó bằng được”.
=> Dẫn, đứng trước lời nói trực tiếp hoặc ý nghĩa của nhân vật.
mở đầu câu nói của nhân vật và kết thúc câu nói
HT
@nghĩa angels of death
1 - Chịu thương chịu khó.
2 - Dám nghĩ dám làm.
3 - Quê cha đất Tổ.
4 - Muôn người như một
5 -Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
6 - Núi cao bởi có đất bồi
Núi chê đất thấp núi ngồi ở đâu.
7 - Trọng nghĩa khinh tài
8 - Cáo chết ba năm quay đầu về núi.
9 - Lá rụng về cội.
10 - Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
11 - Lên non mới biết non cao
Lội sông mới biết lạch nào cạn sâu.
12 - Anh em như thể chân tay
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần.
13 - Xấu người đẹp nết.
14 - Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
15- Cá không ăn muối cá ươn
Con cãi cha mẹ trăm đường con hư
Nhiều lắm!
Môm toán mọi người ạ ko phải ngữ văn