Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có thể tính được từ bảng 1 sgk:
a) Điện trở của sợi dây nhôm:
R = p. = 2,8.10-8. = 0,056 Ω.
b) Điện trở của sợi dây nikêlin:
R = p. = 0,4.10-6. = 25,5 Ω.
c) Điện trở của một dây ống đồng:
R = p. = 1,7.10-6. = 3,4 Ω.
Vì hai dây có cùng chiều dài, dây thứ nhất có tiết diện nhỏ gấp ba lần so với dây thứ hai nên nó có điện trở lớn gấp 3 lần so với dây thứ 2.
C3. Hai dây đồng có cùng chiều dài, dây thứ nhất có tiết diện 2 mm2, dây thứ 2 có tiết diện 6 mm2. Hãy so sánh điện trở của hai dây này.
Hướng dẫn.
Vì hai dây có cùng chiều dài, dây thứ nhất có tiết diện nhỏ gấp ba lần so với dây thứ hai nên nó có điện trở lớn gấp 3 lần so với dây thứ 2.
Điện trở tỉ lệ nghịch cới tiết diện của dây nên ta có Suy ra
R2 = R1. = 5,5. = 1,1 Ω.
Ta có :chiều dài của dây dẫn là : l= chu vi lõi sứ x 200 = 2 x 3,14 x 200 = 1256 cm
Tiết diện dây dẫn là: \(S=0,2mm^2\)
Điện trở của dây dẫn là:\(R=\text{ρ}\dfrac{\text{l}}{S}=0,4.10^{-6}.\dfrac{12,56}{0,0000002}=25,12\Omega\)
Tiết diện dây dẫn:
\(S=\pi R^2=\pi\cdot\left(\dfrac{d}{2}\right)^2=\pi\cdot\left(\dfrac{0,6\cdot10^{-3}}{2}\right)^2=2,83\cdot10^{-7}m^2\)
Điện trở dây:
\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=0,4\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{9}{S}\approx12,73\Omega\)
Dựa vào bảng 1 sgk, điện trở của đoạn dây dẫn constantan dài 1 m và có tiết diện 1 m2. là 0,50.10-6 Ω, vậy điện trở với các dây dẫn constantan dài 1 m và có tiết diện 1 mm2. sẽ tăng thêm 10-6 lần, (vì tiết diện giảm đi 106 lần), tức là 0,50.10-6.106 = 0,5 Ω.
tiết diện dây là:
\(S=\dfrac{\rho l}{R}=\dfrac{0,4.10^{-6}.5,5}{110}=2.10^{-8}\left(\Omega\right)\)
\(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow S=\dfrac{p.l}{R}=\dfrac{0,4.10^{-6}.5,5}{110}=2.10^{-8}\left(m^2\right)=0,02\left(mm^2\right)\)
Chọn A.
D