Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Hướng từ A1 sang A2 là hướng Tây - Đông.
- Sự chênh lệch về độ cao của hai đường đồng mức trên lược đồ chính là hiệu số giữa độ cao ghi trên 2 đường đồng mức kề nhau
⟹ Trên lược đồ sgk, chênh lệch độ cao giữa hai đường đồng mức là 100m.
- Xác định độ cao các điểm A1, A2, B1, B2 và B3:
+ A1 = 900m (trị số của đỉnh A1).
+ A2 > 600m (đỉnh cao hơn đường đồng mức 600m).
+ B1 = 500m (vì ở ngay trên đường đồng mức 500m).
+ B2 = 650m (nằm giữa 2 đường 600m và 700m).
+ B3 = 550m (nằm giữa 2 đường 500m và 600m).
- Ở thước tỉ lệ trong hình 44 SGK, 1cm ứng với 100.000 cm = 1km ở thực địa. Khoảng cách A1 đến A2 trên lược đồ là 7,7cm nên khoảng cách thực địa từ A1 đến A2 là: 7,7km.
- Sườn tây của đỉnh A1 có các đường đồng mức gần nhau hơn so với sườn đông nên sườn tây dốc hơn.
- Hướng từ A1 sang A2 là hướng Tây - Đông.
- Sự chênh lệch về độ cao của hai đường đồng mức trên lược đồ chính là hiệu số giữa độ cao ghi trên 2 đường đồng mức kề nhau
⟹ Trên lược đồ sgk, chênh lệch độ cao giữa hai đường đồng mức là 100m.
- Xác định độ cao các điểm A1, A2, B1, B2 và B3:
+ A1 = 900m (trị số của đỉnh A1).
+ A2 > 600m (đỉnh cao hơn đường đồng mức 600m).
+ B1 = 500m (vì ở ngay trên đường đồng mức 500m).
+ B2 = 650m (nằm giữa 2 đường 600m và 700m).
+ B3 = 550m (nằm giữa 2 đường 500m và 600m).
- Ở thước tỉ lệ trong hình 44 SGK, 1cm ứng với 100.000 cm = 1km ở thực địa. Khoảng cách A1 đến A2 trên lược đồ là 7,7cm nên khoảng cách thực địa từ A1 đến A2 là: 7,7km.
- Sườn tây của đỉnh A1 có các đường đồng mức gần nhau hơn so với sườn đông nên sườn tây dốc hơn.
- Khi biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ, người ta thường sử dụng các loại kí hiệu sau:
- Kí hiệu điểm (ví dụ: cảng biển
- Kí hiệu đường (ví dụ: đường ranh giới quốc gia)
- Kí hiệu diện tích( ví dụ: vùng trồng lúa)
Người ta thường dùng nhữa kí hiệu này :
- Kí hiệu điểm ( ví dụ như : cảng biển, sân bay,nhà ga,..)
- Kí hiệu đường ( ví dụ như : biên giới quốc gia, đường ô tô, ranh giới tỉnh,..)
- Kí hiệu diện tích ( ví dụ như : vườn trồng lúa,..)
học tốt
1. Muốn xác định phương hướng trên bản đồ, ta phải dựa vào đường kinh tuyến và vĩ tuyến:
+ Kinh tuyến: Đầu trên chỉ hướng Bắc
Đầu dưới chỉ hướng Nam
+ Vĩ tuyến: Bên phải chỉ hướng Đông
Bên trái chỉ hướng Tây
2. Khi viết tọa độ địa lí của 1 điểm, người ta viết kinh độ ở trên và vĩ độ ở dưới
3.Loại kí hiệu gồm: kí hiệu đường, kí hiệu điểm và kí hiệu diện tích
Các dạng kí hiệu gồm: kí hiệu hình học, kí hiêu chữ, kí hiệu tượng hình
Cách phân loại:
- Cách phân biệt loại kí hiệu và các dạng kí hiều là phải xem các chú thích đó nằm trong dạng kí hiệu và loại kí hiệu nào để biết chính xác
4. Để biểu hiện địa hình trên bản đồ có hai cách: thể hiện bằng thang màu hoặc đường đồng mức:
- Thể hiện bằng thang màu: tùy theo độ cao mà ta sử dụng loại màu sắc khác nhau
Ví dụ: địa hình có độ cao 0m thì biểu hiện bằng màu xanh
địa hình có độ cao hơn 2000m thì biểu hiện bằng màu đỏ
- Thể hiện bằng đường đồng mức: là những đường nối liền nhau, những điểm có cùng một độ cao
Cách biểu hiện: Nếu ở đỉnh núi có đọ cao hơn 1500m thì độ sâu của nó sẽ bằng với đoạn trung tâm của đường đồng mức
Nếu các đường đồng mức càng gần nhau thì độ dốc càng lớn
Câu 1:- Dựa vào các đường kinh tuyến, vĩ tuyến
- Dựa vào mũi tên chỉ hướng Bắc sau đó xác định các hướng còn lại
Còn vẽ thì bạn tự vẽ nha
Câu 2: Viết kinh độ trên; vĩ độ dưới.
Câu 3: 3 loại kí hiệu:
- Điểm
- Đường
-Diện tích
3 dạng kí hiệu
- Kí hiệu hình học
- Kí hiệu chữ
- Kí hiệu tượng hình.
Câu 4: Bằng thang màu và đường đồng mức.àng dốc.
Mik chỉ biết có vậy thôi à!!!
Các đường đồng mức càng gần nhau thì địa hình c
Câu 1:
1. Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời
– Hệ Mặt trời bao gồm: Mặt trời và 8 hành tinh : sao Thủy, sao Kim, Trái Đất, sao Hỏa, sao Mộc, sao Thổ, sao Thiên Vương, sao Hải Vương.
– Trái Đất ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần Mặt Trời.
=>Ý nghĩa : Vị trí thứ ba của Trái Đất là một trong những điều kiện rất quan trọng góp phần để Trái Đất là hành tinh duy nhất có sự sống trong hệ Mặt Trời.
2. Hình dạng, kích thước của Trái Đất
– Hình dạng: Trái Đất có hình cầu.
– Kích thước, rất lớn:
+ Bán kính : 6370km
+ Xích đạo : 40076 km
+ Diện tích : 510 triệu km2
3. Hệ thống kinh, vĩ tuyến
+ Kinh tuyến : Là những đường nối liền 2 điểm cực Bắc và cực Nam có độ dài bằng nhau.
+ Vĩ tuyến : Là những đường vuông góc với kinh tuyến có đặc điểm song song với nhau và độ dài nhỏ dần từ xích đạo về cực.
+ Kinh tuyến gốc : Là kinh tuyến 0o qua đài thiên văn Grin-uyt nước Anh
+ Vĩ tuyến gốc: là đường Xích đạo, đánh số 0o.
+ Kinh tuyến Đông: những kinh tuyến nằm bên phải đường kinh tuyến gốc.
+ Kinh tuyến Tây: Những kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc.
+ Vĩ tuyến Bắc : những vĩ tuyến nằm từ Xích Đạo lên cực bắc.
+ Vĩ tuyến Nam: những vĩ tuyến nằm từ Xích Đạo xuống cực Nam.
+ Nửa cầu Đông: Nửa cầu nằm bên phải vòng kinh tuyến 0o đến 180oĐ
+ Nửa cầu Tây: Nửa cầu nằm bên trái vòng kinh tuyến 0o và 180oT
+ Nửa cầu Bắc: Nửa bề mặt địa cầu tính từ Xích đạo lên cực Bắc.
+ Nửa cầu Nam: Nửa bề mặt địa cầu tính từ Xích đạo đến cực Nam.
– Công dụng của các đường kinh tuyến, vĩ tuyến: Dùng để xác định mọi địa điểm trên bề mặt Trái Đất.
Câu 2:
1. Tỉ lệ bản đồ cho chúng ta biết
- Tỉ lệ bản đồ là tỉ số khoảng cách trên bản đồ so với khoảng cách tương ứng trên thực địa.
- Dựa vào tỉ lệ bản đồ chúng ta có thể biết được các khoảng cách trên bản đồ đã thu nhỏ bao nhiêu lần so với kích thước thực của chúng trên thực địa.
2. Tỉ lệ bản đồ được biểu hiện ở mấy dạng
Tỉ lệ bản đồ được thể hiện ở hai dạng: tỉ lệ số và tỉ lệ thước.
3. Cách tính khoảng cách trên thực địa dựa vào tỉ lệ số và tỉ lệ thước:
– Đánh dấu khoảng cách hai điểm.
– Đo khoảng cách hai điểm
– Dựa vào tỉ lệ số, tính 1cm trên thước bằng ……cm ngoài thực tế. Sau đó đổi ra đơn vị mét (m), hoặc kilômet (km).
Câu 3:
1. Phương hướng Trái Đất:
- Trên Trái Đất có 4 hướng chính: Đông, Tây, Nam, Bắc.
- Từ các hướng chính người ta chia ra làm các hướng khác.
2. Cách xác định phương hướng trên bản đồ
Có 2 cách xác định phương hướng trên bản đồ:
- Dựa vào các đường kinh tuyến, vĩ tuyến
- Dựa vào mũi tên chỉ hướng Bắc sau đó xác định các hướng còn lại
3. Tọa độ địa lý
- Tọa độ địa lý được hình thành bởi 2 thành phần là kinh độ và vĩ độ. Vị trí theo chiều Bắc - Nam của 1 điểm được thể hiện bằng vĩ độ của nó, còn vị trí theo chiều đông - tây thì thể hiện bằng kinh độ
- Cách viết tọa độ địa lý: kinh độ viết trước, vĩ độ viết sau.
Câu 4:
1. Kí hiệu bản đồ
- Người ta thường biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ bằng 3 loại kí hiệu:
+ Kí hiệu điểm
+ Kí hiệu đường
+ Kí hiệu diện tích.
- Được phân làm 3 dạng:
+ Ký hiệu hình học.
+ Ký hiệu chữ.
+ Ký hiệu tượng hình.
2. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ
– Biểu hiện độ cao địa hình bằng thang màu hay đường đòng mức.
– Quy ước trong các bản đồ giáo khoa địa hình việt nam
+ Từ 0m -200m màu xanh lá cây
+ Từ 200m-500m màu vàng hay hồng nhạt.
+ Từ 500m-1000m màu đỏ.
+ Từ 2000m trở lên màu nâu
câu 1
trái đất nằm ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần mặt trời
trái đất có bán kinh 6370 km đường kính xích đạo 40076 km diện tích 510 000 000 km2
kinh tuyến là đường nối liền giữa hai điểm cực bắc và cực nam trên bề mặt quả địa cầu có độ dài bằng nhau
kinh truyến gốc có số độ là 0 độ c đi qua đài thiên văn Grien uýt bên phải kinh tuyến là nửa cầu đông bên trái kinh truyến là nửa cầu tây
cách một độ kẻ 1 kinh tuyến ta sẽ có tất cả là 360 kinh tuyến
vĩ tuyến là đường vuông góc với kinh tuyến ,song song với nhau có độ dài nhỏ dần từ xích đạo về cực
vĩ tuyến gốc có số độ là 0 độ c chính là đường xích đạo có độ dài lớn nhất chia trái đất thành 2 nửa cầu trên là bắc dưới là nam
cách 1 độ kể một vĩ tuyến ta sẽ có tất cả là 181 vĩ tuyến
câu 2
tỉ lệ bản đồ cho biết bản đồ bị thu nhỏ bao nhiêu lần so với thực tế
- Kí hiệu điểm gồm có: Sân bay, cảng biển; nhà máy thủy điện, nhà máy nhiệt điện.
- Kí hiệu đường gồm có: Ranh giới quốc gia, ranh giới tình và đường ô tô.
- Kí hiệu diện tích gồm có: Vuungf trồng lúa, vùng trồng cây công nghiệp.
Mình học sách bài tập địa lý khác , chương trình khác nên mình không biết đề để làm !
Câu 1 : Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một phần hoặc toàn bộ Trái Đất lên một mặt phẳng.
Trong việc giảng dạy và học tập địa lí, bản đồ giúp xác định vị trí, sự phân bố các đối tượng địa lí (như sự phân bố các dãy núi và độ cao của chúng, sự phân bố hướng chạy và chiều dài, phạm vi lưu vực của con sông, hoặc sự phân bố dân cư, các trung tâm công nghiệp, các thành phố lớn...).
Qua bản đồ người đọc còn biết được hình dạng, quy mô cùa các lục địa trên thế giới.
Câu 2 :
Bản đồ có kinh tuyến và vĩ tuyến là đường thẳng là bản đồ sử dụng phép chiếu đồ hình trụ đứng. Theo phép chiếu đồ này thì vùng xích đạo có độ chính xác nhất, không có sai số độ dài;càng xa xích đạo càng kém chính xác;tỉ lệ theo lưới chiếu kinh tuyến vĩ tuyến thay đổi giống nhau,l iên tục tăng dần từ xích đạo đến cực. Hơn nữa ở góc chiếu này góc trên bản đồ có độ lớn tương ứng bằng góc trên địa cầu.Vì vậy các nhà hàng hải hay sử dụng bản đồ có lưới kinh tuyến vĩ tuyến là những đường thẳng.
để cho dễ nhìn và dễ tưởng tượng thôi bạn a..tác dụng ko khác là mấy
Câu 3 : Để vẽ được bản đồ, trước hết phải căn cứ vào mục đích, nhiệm vụ, nội dung và yêu cầu của bản đồ cần vẽ để chọn cách chiếu đồ thích hợp, sau đó lần lượt làm các công việc sau:
- Thu thập đầy đủ các thông tin về vùng đất cần vẽ bản đồ.
- Biết cách chuyển mặt cong của Trái Đất lên mặt phẳng của giấy.
- Thu nhỏ khoảng cách.
- Chọn các loại và dạng kí hiệu để thể hiện các đối tượng địa lí.
1. Người ta thường biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ bằng các loại kí hiệu nào?
+ Kí hiệu điểm.
+ Kí hiệu đường.
+ Kí hiệu diện tích.
2. Khi quan sát các đường đồng mức biểu hiện độ dốc của 2 sườn núi ở hình 16, tại sao người ta lại biết sườn nào dốc hơn?
- Vì các đường đồng mức càng gần nhau thì địa hình càng dốc. Các đường đồng mức mà cách xa nhau thì địa hình thoai thoải.