Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bố A có 1 ngàn + số tiền 49 ngàn mà A nợ (sẽ trả) ---> Bố A vẫn " có " 50 ngàn đ
Mẹ A có 1 ngàn + số tiền 49 ngàn mà A nợ (sẽ trả) ---> Mẹ A vẫn " có " 50 ngàn đ
A có 1 ngàn + 1 cái áo (trị giá 97 ngàn) + món nợ 98 ngàn ---> A có 1+97-98 = 0 (ngàn đ)
Như vậy bố và mẹ lúc đầu mỗi người có 50 ngàn thì sau cùng mỗi người vẫn "có" 50 ngàn
A lúc đầu có 0 ngàn đ thì sau cùng vẫn " có 0 ngàn đ "
Không có ai mất tiền cả !
Không phải tính theo kiểu 49x2+1 rồi bảo thiếu 1 ngàn (49x2 là tiền "nợ", 1 là tiền "có", không thể cộng vào nhau được !)
Mà phải tính là 1 + 97 - 49 x 2 = 0
Lời giải:
a. Vì đths đi qua $A(-2;3)$ nên:
$y_A=(2m+5)x_A-1$
$\Rightarrow 3=(2m+5)(-2)-1\Rightarrow m=\frac{-7}{2}$
b. ĐTHS sau khi tìm được $m$ có pt: $y=-2x-1$. Bạn có thể tự vẽ
c. ĐTHS cắt trục hoành tại điểm có hoành độ -3, tức là đi qua điểm $(-3,0)$
$\Rightarrow 0=(2m+5)(-3)-1$
$\Rightarrow m=\frac{-8}{3}$
a: Để hàm số y=(m-2)x+m+3 nghịch biến trên R thì m-2<0
=>m<2
b: Thay x=3 và y=0 vào y=(m-2)x+m+3, ta được:
\(3\left(m-2\right)+m+3=0\)
=>3m-6+m+3=0
=>4m-3=0
=>4m=3
=>\(m=\dfrac{3}{4}\)
c: Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng y=-x+2 và y=2x-1 là:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x-1=-x+2\\y=-x+2\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}3x=3\\y=-x+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=-1+1=0\end{matrix}\right.\)
Thay x=1 và y=0 vào y=(m-2)x+m+3, ta được:
\(1\left(m-2\right)+m+3=0\)
=>m-2+m+3=0
=>2m+1=0
=>2m=-1
=>\(m=-\dfrac{1}{2}\)
a) Bà An gửi vào quỹ tiết kiệm: x đồng
Lãi suất là a% tháng nên số tiền lãi sau tháng thứ nhất a%.x
Số tiền có được sau tháng thứ nhất: x + a%.x = (1 + a%)x
Số tiền lãi sau tháng thứ hai: (1 + a%)x.a%
Tổng số tiền lãi sau hai tháng:
b) Vì sau hai tháng bà An lãi 48288 đồng với lãi suất 1,2% nên:
Vậy bà An đã gửi tiết kiệm 2000000 đồng.
a) Bà An gửi vào quỹ tiết kiệm: x đồng
Lãi suất là a% tháng nên số tiền lãi sau tháng thứ nhất a%.x
Số tiền có được sau tháng thứ nhất: x + a%.x = (1 + a%)x
Số tiền lãi sau tháng thứ hai: (1 + a%)x.a%
Tổng số tiền lãi sau hai tháng:
b) Vì sau hai tháng bà An lãi 48288 đồng với lãi suất 1,2% nên:
Vậy bà An đã gửi tiết kiệm 2000000 đồng.
a) Bà An gửi vào quỹ tiết kiệm: x đồng (x > 0).
Lãi suất mỗi tháng là a% tháng nên số tiền lãi sau tháng thứ nhất bằng: a%.x
Số tiền (cả gốc lẫn lãi) có được sau tháng thứ nhất: x + a%.x = (1 + a%)x
Số tiền lãi sau tháng thứ hai: (1 + a%)x.a%
Tổng số tiền lãi sau hai tháng bằng: a%.x + (1 + a%).x.a% (đồng) (1)
b) Vì sau hai tháng bà An lãi 48288 đồng với lãi suất 1,2% (tức là a = 1,2) nên thay vào (1) ta có phương trình:
1,2%.x + (1 + 1,2%).x.1,2% = 48288
⇔ 0,012x + 1,012.x.0,012 = 48288
⇔ 0,012x + 0,012144x = 48288
⇔ 0,024144.x = 48288
⇔ x = 2 000 000 (đồng).
Vậy bà An đã gửi tiết kiệm 2 000 000 đồng.
a: Để hàm số y=(2m-1)x+m-1 nghịch biến trên R thì 2m-1<0
=>2m<1
=>\(m< \dfrac{1}{2}\)
b: Thay x=-1 và y=0 vào y=(2m-1)x+m-1, ta được:
-(2m-1)+m-1=0
=>-2m+1+m-1=0
=>-m=0
=>m=0
c: Thay x=1 và y=4 vào y=(2m-1)x+m-1, ta được:
2m-1+m-1=4
=>3m-2=4
=>3m=6
=>m=2
Khi m=2 thì \(y=\left(2\cdot2-1\right)x+2-1=3x+1\)
vẽ đồ thị:
y=3x+1
=>3x-y+1=0
Khoảng cách từ O(0;0) đến đường thẳng 3x-y+1=0 là:
\(d\left(O;3x-y+1=0\right)=\dfrac{\left|0\cdot3+0\cdot\left(-1\right)+1\right|}{\sqrt{3^2+\left(-1\right)^2}}=\dfrac{1}{\sqrt{10}}\)
Theo em, hai bạn đều đúng. Tuy nhiên, biểu thức của bạn Vuông chưa thu gọn, bạn cần thu gọn \(12xy + 4,5xy = \left( {12 + 4,5} \right)xy = 16,5xy.\)
a: Số tiền mà Lan đã trả cho mẹ sau x tuần là 100x(nghìn đồng)
=>y=900-100x
b:
Số tiền mà chị Lan còn nợ mẹ sau 4 tuần là:
y=900-100x4=500(nghìn đồng)
c: Giao điểm của đồ thị với trục hoành cho thấy rằng đó là thời điểm mà chị lan hết nợ mẹ