K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2022

A.Chúng an toàn nhưng khó khai thác 
HT

16 tháng 4 2022

câu trả lời là A

 

Câu 10. Dạng năng lượng nào sau đây mà nguồn sản sinh ra nó làliên tục được coi là vô hạn?A. Than đá. B. Dầu mỏ.C. Mặt trời. D. Khí tự nhiên.LUYỆN TẬPCâu 11. Ở nhà máy thuỷ điện, năng lượng được sử dụng để chạymáy phát tạo ra điện năng là năng lượng nào?A. Năng lượng của gió.B. Năng lượng của than.C. Năng lượng của hạt nhân.D. Năng lượng của nước.LUYỆN TẬPCâu 12. Năng...
Đọc tiếp

Câu 10. Dạng năng lượng nào sau đây mà nguồn sản sinh ra nó là
liên tục được coi là vô hạn?
A. Than đá. B. Dầu mỏ.
C. Mặt trời. D. Khí tự nhiên.
LUYỆN TẬP

Câu 11. Ở nhà máy thuỷ điện, năng lượng được sử dụng để chạy
máy phát tạo ra điện năng là năng lượng nào?
A. Năng lượng của gió.
B. Năng lượng của than.
C. Năng lượng của hạt nhân.
D. Năng lượng của nước.

LUYỆN TẬP

Câu 12. Năng lượng gió là có hại cho việc
A. làm mát khi trời nóng.
B. giúp quay tua – bin của máy phát điện.
C. đẩy cánh buồm để chạy thuyền buồm.
D. tạo ra bão làm đổ nhà cửa, gãy cây cối.

LUYỆN TẬP

Câu 13. Hoạt động nào dưới đây sử dụng năng lượng điện?
A. Dùng bếp gas đun nấu thức ăn.
B. Thu hoạch muối trên ruộng muối.
C. Dùng máy sấy tóc.
D. Đốt cháy củi trong lò nướng.
LUYỆN TẬP

Câu 14. Theo em, năng lượng dành cho hoạt động nào là
nhiều nhất nếu thực hiện trong cùng 1 phút?
A. Vận động viên đang đá bóng.
B. Bạn A đang đi bộ.
C. Bạn học sinh đang ngồi yên.
D. Bạn B đi xe đạp.

LUYỆN TẬP

Câu 15.Trong các nguồn năng lượng dưới đây, nguồn năng lượng nào
tái tạo được?
A. Thủy triều. B. Dầu.

C. Than đá. D. Năng lượng hạt nhân.

LUYỆN TẬP

 

3
25 tháng 3 2022

Câu 10. Dạng năng lượng nào sau đây mà nguồn sản sinh ra nó là
liên tục được coi là vô hạn?
A. Than đá. B. Dầu mỏ.
C. Mặt trời. D. Khí tự nhiên.
LUYỆN TẬP

Câu 11. Ở nhà máy thuỷ điện, năng lượng được sử dụng để chạy
máy phát tạo ra điện năng là năng lượng nào?
A. Năng lượng của gió.
B. Năng lượng của than.
C. Năng lượng của hạt nhân.
D. Năng lượng của nước.

LUYỆN TẬP

Câu 12. Năng lượng gió là có hại cho việc
A. làm mát khi trời nóng.
B. giúp quay tua – bin của máy phát điện.
C. đẩy cánh buồm để chạy thuyền buồm.
D. tạo ra bão làm đổ nhà cửa, gãy cây cối.

LUYỆN TẬP

Câu 13. Hoạt động nào dưới đây sử dụng năng lượng điện?
A. Dùng bếp gas đun nấu thức ăn.
B. Thu hoạch muối trên ruộng muối.
C. Dùng máy sấy tóc.
D. Đốt cháy củi trong lò nướng.
LUYỆN TẬP

Câu 14. Theo em, năng lượng dành cho hoạt động nào là
nhiều nhất nếu thực hiện trong cùng 1 phút?
A. Vận động viên đang đá bóng.
B. Bạn A đang đi bộ.
C. Bạn học sinh đang ngồi yên.
D. Bạn B đi xe đạp.

LUYỆN TẬP

Câu 15.Trong các nguồn năng lượng dưới đây, nguồn năng lượng nào
tái tạo được?
A. Thủy triều. B. Dầu.

C. Than đá. D. Năng lượng hạt nhân.

25 tháng 3 2022

10 D

11 D

12  D

13 C

14 B nghĩ vậy 

15 C

30 tháng 11 2016

a) Khi múc nước giếng bạn đã tác dụng một lực kéo vào gấu nước.

b) Gió đã tác dụng một lực đẩy vào cánh buồm làm thuyền chuyển động.

c) Thanh nam châm đã tác dụng một lực hút vào chiếc đinh sắt.

d) Lực sĩ cử tả ( khi cử tạ ) đã tác dụng một lực đẩy vào quả tạ.

30 tháng 11 2016

a, lực nâng

b,lực đẩy

c,lực hút

d,lực nâng

17 tháng 4 2022

D

12 tháng 4 2023

B

 

6 tháng 2 2019

1.c

2.d

3.a

4.b

ĐỀ BÀI 2. Tả cảnh đường phố vào buổi sáng ( hoặc buổi chiều)DÀN Ý:I. Mở bàiBuổi sáng đường phố ở cho em thật đẹp và nhộn nhịp.II. Thân bàiCác em tả đường phố vào 3 thời điểm khác nhau:a. Trời còn tối– Một màn sương mỏng bao phủ, cây cối ướt đẫm.– Đường phố thưa người.– Ánh đèn đường vẫn còn tỏa sáng.– Lát đát vào người đi tập thể dục buổi sáng.– Chim chóc...
Đọc tiếp

ĐỀ BÀI 2. Tả cảnh đường phố vào buổi sáng ( hoặc buổi chiều)
DÀN Ý:
I. Mở bài
Buổi sáng đường phố ở cho em thật đẹp và nhộn nhịp.
II. Thân bài
Các em tả đường phố vào 3 thời điểm khác nhau:
a. Trời còn tối
– Một màn sương mỏng bao phủ, cây cối ướt đẫm.
– Đường phố thưa người.
– Ánh đèn đường vẫn còn tỏa sáng.
– Lát đát vào người đi tập thể dục buổi sáng.
– Chim chóc vẫn còn chưa hoạt động
– Văng vẳng tiếng gà gáy sáng.
b. Trời sáng
– Cây cối như thức giấc.
– Đường phố đã bắt đầu đông người hơn.
– Đèn điện đã tắt, bình minh dần ló dạng.
– Mọi người đang thức giấc bắt đầu ngày mới.
c. Mặt trời lên
– Ánh nắng nhẹ, cây cối xanh tươi.
– Đàn chim bay lượn trên cao.

1
31 tháng 3 2020

Buổi sáng như đã xâm lấn không gian đang tối om. Lúc này đây mặt trời cũng đã rất uể oải như cố gắng ló lên sau dãy núi phía xa. Ngay cả bầu trời đang bắt đầu sáng dần và sáng cả đường phố nữa. Khung cảnh đường phố buổi sớm như là một trong những hình ảnh thật đẹp, nó luôn mang lại trong em những ấn tượng, những cảm xúc không bao giờ có thể phai mờ được.

Vào buổi sớm tinh mơ khi mọi người mới bình minh thì nhìn cảnh đường phố lúc này đây lại vắng tanh vắng ngắt. Chỉ có những chiếc lá vàng như khẽ rơi trên đường, xa xa lại thấp thoáng được hình bóng các cô bán hàng rong đang chở hàng trên chiếc xe đạp của mình, hai bên là hai sọt hàng nặng.

Thế rồi khi buổi sáng đã đến, em cũng đã bước ra phố đi đến trường. Thế rồi đường phố vào buổi sáng đông đúc hơn những thời gian khác trong ngày vậy. Lẽ ra người ta thường nghĩ vào buổi sáng thì tất cả như sẽ vắng vẻ. Nhưng không, khi đến giờ cao điểm vào buổi sáng, thì trên đường phố lại thật tấp nập cảnh người người đi làm,người thì đi chợ, người thì đưa con đi học,…. Dường như em cũng đã nghe thấy có bao nhiêu âm thanh được hòa nhịp vào nhau. Tiếng còi xe inh ỏi, tiếng rao hàng, tiếng nói chuyện của những người đi qua lại. Tất cả như đã tạo lên nhịp sống của con người.

Sáng sớm thì cũng có một chiếc xe ô tô cỡ lớn đi phun nước ở các bồn cây cũng như bên đường để có thể giảm thiểu bụi. Từng đoàn xe dường như cứ nối tiếp nhau đi lại không ngớt. Nếu như để ý thì em cũng nhận thấy được mọi cảnh vật hai bên đường dường như cũng rất đẹp. Có những hàng cây bàng xum xuê lá xanh, đặc biệt là vào sáng mùa thu thì những cây hoa sữa như nồng nàn mùi hương bay khắp phố phường mang một nét đẹp cũng như hương vị riêng cho Hà Nội.

Cảnh đường phố như thật nhộn nhịp và vui tươi biết bao nhiêu, em như thêm yêu những buổi sáng trên đường phố. Tất cả mọi người ai cũng hối hả làm việc và nhịp sống như càng diễn ra rõ ràng hơn.

Tham Khảo

18 tháng 3 2020

a.Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực.

b.Khi làm việc ,trục bánh xe của ròng rọc cố định quay tại chỗ,còn trục bánh xe của ròng rọc động vừa quay vừa chuyển động.

c.Muốn đẩy một chiếc xe bò (hoặc xe đổ rác) qua cổng có xây bậc cao thì phải dùng mặc phẳng nghiêng.

d.Muốn nâng một bên tủ nặng lên cao khoảng 15cm để kê hòn gạch xuống dưới thì phải dùng đòn bảy.

e.Không nên nói: "Bạn tôi cân 35kg";mà nên nói: "Bạn tôi có cân nặng là 35kg.

f.Khối lượng riêng của nhôm là 2700kg/m^3

Trọng lượng riêng của nhôm là ..........(cái này mình ko bít)

20 tháng 3 2020

cái bạn ko bt là cái mk đăng cần lun :))

) Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh, nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nung nóng phần nào của lọ thuỷ tình 2) Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy? 3) Tai sao ngươi ta không đóng chai nước ngọt thật đầy? 4) Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên? 5) Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh? 6)...
Đọc tiếp

) Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh, nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách 
nung nóng phần nào của lọ thuỷ tình 
2) Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy? 
3) Tai sao ngươi ta không đóng chai nước ngọt thật đầy? 
4) Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên? 
5) Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh? 
6) Trong việc đúc tượng đồng, có những quá trình chuyển thể nào của đồng? 
7) Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào 
cốc thuỷ tinh mỏng? 

8) Hai nhiệt kế thuỷ ngân có bầu chứa một lượng thuỷ ngân như nhau, nhưng ống thuỷ 
tinh có tiết diện khác nhau, khi đặt cả hai nhiệt kệ này vào hơi nước đang sôi thì mực 
thuỷ ngân trong 2 ống có dâng lên cao như nhau hay không? Tại sao? 
9) Tại sao người ta không dùng nước mà phải dùng rượu để chế tạo các nhiệt kế dùng để 
đo nhiệt độ của không khí? 
10) Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh 
11) Tại sao khi nối các thanh ray của đường ray người ta lại để 1 khoảng hở nhỏ giữa 2 
thanh ray? 
12) Một quả cầu bằng nhôm, bị kẹt trong một vòng bằng sắt. để tách quả cầu ra khỏi 
vòng thì một học sinh đem hơ nóng cả quả cầu và vòng. Hỏi các này có thể tách quả cầu 
ra được hay không? Tại sao? 
13) Nguời ta thường thả đèn trời trong các dịp lễ hội. đó là một khung nhẹ hình trụ được 
bọc vải hoặc giấy, phía duới treo một ngọn đèn (hoặc một vật tẩm dầu dễ cháy) (xem 
hình bên). Tại sao khi đèn (hoặc vật tẩm dầu) được đốt lên thì đèn trời có thể bay lên 
cao? 
14) Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía người ta thường chặt bớt lá 
15) Giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm 
16) Tại sao rượu (cồn) đựng trong chai không đậy nút sẽ cạn dần, còn nếu đậy nút thì 
không cạn 
17) Tại sao vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ đi rồi sau 
một thời gian, mặt gương lại sáng trở lại 

GIÚP MÌNH  VỚI.MAI MÌNH NỘP RỒI

HELP ME

14
25 tháng 5 2016

1, Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh, nút bị kẹt. Phải mở nút bằng cách 
nung nóng cổ lọ .
2) Khi đun nước , người ta không đổ nước thật đầy vì nước sẽ tràn ra ngoài gây nguy hiểm
3) Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì có thể tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt gây ra lực lớn
4) Quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên vì lượng khí trong bóng nở ra => làm bóng phồng lên 
5) Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh vì :

Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:

                                    d = 10.

Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh

 

25 tháng 5 2016

6) Trong việc đúc tượng đồng, có những quá trình chuyển thể :

Sự nóng chảy: đồng rắn chuyển dần sang lỏng trong lò nung                                     
Sự đông đặc: đồng lỏng nguội dần trong khuôn đúc, chuyển sang thể rắn ( tượng đồng )

7) Vì khi  rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì thuỷ tinh bên trong cốc tiếp xúc với nước nóng trước sẽ nở ra ,trong khi đó sự truyền nhiệt của thuỷ tinh kém ,lớp thuỷ tinh bên ngoài chưa kịp nở do vậy mà cốc sẽ bị vỡ.Còn cốc mỏng thì do lớp thuỷ tinh mỏng nên sự truyền nhiệt sẽ lẹ hơn do vậy lớp thuỷ tinh bên trong và bên ngoài nở như nhau => không vỡ 
8)  Thủy ngân nở vì nhiệt tuy như nhau nhưng lượng thủy ngân lớn tất phải nở nhiều hơn. Do vậy bầu thủy ngân to sẽ nở nhiều hơn và do vậy mực thủy ngân sẽ dâng cao hơn trong ống.
9)Vì rượu giãn nở vì nhiệt nhiều hơn nước
10) Giống câu 5 ( bạn bị lặp )