K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Vận tốc lăn v (m/s) của một vật thể có khối lượng m (kg) được tác động bởi một lực E\(_k\) (J) với lực E\(_k\) là năng lượng Kinetic Energy được cho bởi công thức v=\(\sqrt{\dfrac{2E_k}{m}}\) . Em hãy tính vận tốc một quả banh bowling nặng 3000g khi có lực tác động E\(_k\) là 18J? (kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai) Câu 2: Để ước tính tốc độ s (dặm/giờ) của một...
Đọc tiếp

Câu 1: Vận tốc lăn v (m/s) của một vật thể có khối lượng m (kg) được tác động bởi một lực E\(_k\) (J) với lực E\(_k\) là năng lượng Kinetic Energy được cho bởi công thức v=\(\sqrt{\dfrac{2E_k}{m}}\) . Em hãy tính vận tốc một quả banh bowling nặng 3000g khi có lực tác động E\(_k\) là 18J? (kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)

 

Câu 2: Để ước tính tốc độ s (dặm/giờ) của một chiếc xe, cảnh sát sử dụng công thức s=\(\sqrt{30fd}\) với d là độ dài vết trượt của bánh xe tính bằng feet và f là hệ số ma sát. Trên một đoạn đường có hệ số ma sát là 0,73 và vết trượt của một xe 4 bánh là 49,7 feet. Hỏi xe đi với tốc độ là bao nhiêu km/h? Biết 1 dặm = 1,61km (kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)

 

Giúp em với !

0
4 tháng 4 2017

a) Khi t = 5 (phút) thì v = 3 . 52 – 30 . 5 + 135 = 60 (km/h)

b) Khi v = 120 (km/h), để tìm t ta giải phương trình 120 = 3t2 – 30t + 135

Hay t2 – 10t + 5 = 0. Có a = 1, b = -10, b’ = -5, c = 5.

∆’ = 52 – 5 = 25 – 5 = 20, √∆’ = 2√5

t1 = 5 + 2√5 ≈ 9,47, t2 = 5 - 2√5 ≈ 0,53

Vì rađa chỉ theo dõi trong 10 phút nên 0 < t < 10 nên cả hai giá trị của t đều thích hợp. Vậy t1 ≈ 9,47 (phút), t2 ≈ 0,53 (phút).

4 tháng 4 2017

a) Khi t = 5 (phút) thì v = 3 . 52 – 30 . 5 + 135 = 60 (km/h)

b) Khi v = 120 (km/h), để tìm t ta giải phương trình 120 = 3t2 – 30t + 135

Hay t2 – 10t + 5 = 0. Có a = 1, b = -10, b’ = -5, c = 5.

∆’ = 52 – 5 = 25 – 5 = 20, √∆’ = 2√5

t1 = 5 + 2√5 ≈ 9,47, t2 = 5 - 2√5 ≈ 0,53

Vì rađa chỉ theo dõi trong 10 phút nên 0 < t < 10 nên cả hai giá trị của t đều thích hợp. Vậy t1 ≈ 9,47 (phút), t2 ≈ 0,53 (phút).

Một vật rơi ở độ cao so với mặt đất là 100 m. Quãng đường chuyển động s (mét) của vật rơi phụ thuộc vào thời gian t (giây) bởi công thức: s = = 4t2.a) Sau 1 giây, vật này cách mặt đất bao nhiêu mét ? Tương tự, sau 2 giây ?b) Hỏi sau bao lâu vật này tiếp đất ?Lực F của gió khi thổi vuông góc vào cánh buồm tỉ lệ thuận với bình phương vận tốc v của gió, tức là F = av2 (a là hằng số)....
Đọc tiếp

Một vật rơi ở độ cao so với mặt đất là 100 m. Quãng đường chuyển động s (mét) của vật rơi phụ thuộc vào thời gian t (giây) bởi công thức: s = = 4t2.

a) Sau 1 giây, vật này cách mặt đất bao nhiêu mét ? Tương tự, sau 2 giây ?

b) Hỏi sau bao lâu vật này tiếp đất ?

Lực F của gió khi thổi vuông góc vào cánh buồm tỉ lệ thuận với bình phương vận tốc v của gió, tức là F = av2 (a là hằng số). Biết rằng khi vận tốc gió bằng 2 m/s thì lực tác động lên cánh buồm của một con thuyền bằng 120 N (Niu –tơn) a) Tính hằng số a. b) Hỏi khi v = 10 m/s thì lực F bằng bao nhiêu ? Cùng câu hỏi này khi v = 20 m/s ?

c) Biết rằng cánh buồm chỉ có thể chịu được một áp lực tối đa là 12 000 N, hỏi con thuyền có thể đi được trong gió bão với vận tốc gió 90 km/h hay không ?

7
30 tháng 9 2020

a) Ta có : F = av2 

Khi v = 2m/s thì F = 120N nên ta có : 120 = a . 22  

                                                                <=> a = 30

b) Do a = 30 nên lực F được tính bởi công thức : F = 30v2

+ Với v = 10m/s thì F(10) = 30 . 102 = 3000 ( N )

+ Với v = 20m/s thì F(20) = 30 . 202 = 12000 ( N )

c) Ta có :

90km/h = 20m/s

Với v = 25m/s thì F(25) = 30 . 252 = 18750 ( N ) > 12000 ( N )

Vậy con thuyền không thể đi được trong gió bão với vận tốc gió 90km/h

16 tháng 7 2017

a) Quãng đường chuyển động của vật sau 1 giây là: S = 4 .12 = 4m

Khi đó vật cách mặt đất là: 100 - 4 = 96m

Quãng đường chuyển động của vật sau 2 giây là: S = 4 . 22 = 4 . 4 = 16m

Khi đó vật cách mặt đất là 100 - 16 = 84m

b) Khi vật tới mặt đất, quãng đường chuyển động của nó là 100m. Khi đó ta có:

4t2 = 100 ⇔ t2 = 25

Do đó: t = ±√25 = ±5

Vì thời gian không thể âm nên t = 5(giây)

1 tháng 6 2017

giả sử góc a=135 độ , thì góc d=45 độ.kẻ đường cao ah khi đó góc dah=45 độ vậy tam giác adh cân và vuông.áp dụng pytago ah=6.căn bậc hai của 2.vậy diện tích hbh=15.6 căn bậc 2 của 2=90.căn bậc 2 của 2(cm^2)

21 tháng 10 2017

vì ABCD là hình bình hành

=> AD // BC ( tính chất )

=> \(\widehat{A}+\widehat{B}=180^0\)( hai góc trong cùng phía)

=> \(\widehat{B}=180^0-110^0=70^0\)

Kẻ AH\(\perp\)BC tại H, ta có tam giác vuông ABH

Xét tam giác vuông ABH, có:

AH=AB*sin B=12*sin 70 độ

\(AH\approx11,276\)(cm)

ta có: AD=BC ( ABCD là hình chữ nhật )

\(\Rightarrow S_{ABCD}=AH\cdot BC\approx11,276\cdot15=169,14\)(\(cm^2\))

25 tháng 11 2018

a) Ta có:  F   =   a v 2

Khi v = 2 m/s thì F = 120N nên ta có:  120   =   a . 2 2   ⇔   a   =   30 .

b) Do a= 30 nên lực F được tính bởi công thức :  F   =   30 v 2 .

+ Với v = 10m/s thì F(10)  =   30 . 10 2   =   3000   ( N )

+ Với v = 20 m/s thì F(20) =   30 . 20 2 = 12000 (N)

c) Ta có 90km/h = 25 m/s.

Với v = 25m/s thì F(25)  =   30 . 25 2   =   18750   ( N )   >   12000   ( N )

Vậy con thuyền không thể đi được trong gió bão với vận tốc gió 90km/h.

17 tháng 6 2016

a) Ta có: v = 2 m/s, F = 120 N

Thay vào công thức F = = av2ta được a . 22 = 120

Suy ra: a = 120 : 22= 120 : 4 = 30 (N/m2)

b) Với a = 30 N/m2 . Ta được F = 30v2nên khi vận tốc v = 10 m/s2 thì F = 30 . 102 = 3000N.

Khi vận tốc v = 20m/s2 thì F = 30 . 400 = 12000N

c) Gió bão có vận tốc 90 km/h hay 90000m/3600s = 25m/s. Mà theo câu b), cánh buồm chỉ chịu sức gió 20 m/s. Vậy cơn bão có vận tốc gió 90km/h thuyên không thể đi được.

Cho ΔABC cân tại A có AB=AC=3cm; BC=4cm

BH=1/2BC=1/2x4=2(cm)

Xét ΔABH vuông tại H có \(\cos B=\dfrac{BH}{AB}=\dfrac{2}{3}\)

nên \(\widehat{B}\simeq48^011'\)

=>Góc cần tìm có số đo là \(1^049'\)

 

 

Khoảng cách từ xe ô tô đến tòa nhà là cạnh kề với góc 28°, chiều cao tòa nhà là cạnh đối với góc nhọn.

Vậy chiếc ô tô đang đỗ cách tòa nhà:

60.cotg28° ≈ 112,844 (m)