Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có \(f=0,6;s=50\left(km/h\right)=80,5\left(dặm/h\right)\)
\(s=\sqrt{30}fd\Leftrightarrow80,5=\sqrt{30}\cdot0,6d\\ \Leftrightarrow d=\dfrac{80,5}{0,6\sqrt{30}}\approx24,5\left(feet\right)\)
a) Ta có : F = av2
Khi v = 2m/s thì F = 120N nên ta có : 120 = a . 22
<=> a = 30
b) Do a = 30 nên lực F được tính bởi công thức : F = 30v2
+ Với v = 10m/s thì F(10) = 30 . 102 = 3000 ( N )
+ Với v = 20m/s thì F(20) = 30 . 202 = 12000 ( N )
c) Ta có :
90km/h = 20m/s
Với v = 25m/s thì F(25) = 30 . 252 = 18750 ( N ) > 12000 ( N )
Vậy con thuyền không thể đi được trong gió bão với vận tốc gió 90km/h
a) Quãng đường chuyển động của vật sau 1 giây là: S = 4 .12 = 4m
Khi đó vật cách mặt đất là: 100 - 4 = 96m
Quãng đường chuyển động của vật sau 2 giây là: S = 4 . 22 = 4 . 4 = 16m
Khi đó vật cách mặt đất là 100 - 16 = 84m
b) Khi vật tới mặt đất, quãng đường chuyển động của nó là 100m. Khi đó ta có:
4t2 = 100 ⇔ t2 = 25
Do đó: t = ±√25 = ±5
Vì thời gian không thể âm nên t = 5(giây)
a) Khi t = 5 (phút) thì v = 3 . 52 – 30 . 5 + 135 = 60 (km/h)
b) Khi v = 120 (km/h), để tìm t ta giải phương trình 120 = 3t2 – 30t + 135
Hay t2 – 10t + 5 = 0. Có a = 1, b = -10, b’ = -5, c = 5.
∆’ = 52 – 5 = 25 – 5 = 20, √∆’ = 2√5
t1 = 5 + 2√5 ≈ 9,47, t2 = 5 - 2√5 ≈ 0,53
Vì rađa chỉ theo dõi trong 10 phút nên 0 < t < 10 nên cả hai giá trị của t đều thích hợp. Vậy t1 ≈ 9,47 (phút), t2 ≈ 0,53 (phút).
a) Khi t = 5 (phút) thì v = 3 . 52 – 30 . 5 + 135 = 60 (km/h)
b) Khi v = 120 (km/h), để tìm t ta giải phương trình 120 = 3t2 – 30t + 135
Hay t2 – 10t + 5 = 0. Có a = 1, b = -10, b’ = -5, c = 5.
∆’ = 52 – 5 = 25 – 5 = 20, √∆’ = 2√5
t1 = 5 + 2√5 ≈ 9,47, t2 = 5 - 2√5 ≈ 0,53
Vì rađa chỉ theo dõi trong 10 phút nên 0 < t < 10 nên cả hai giá trị của t đều thích hợp. Vậy t1 ≈ 9,47 (phút), t2 ≈ 0,53 (phút).
Cho ΔABC cân tại A có AB=AC=3cm; BC=4cm
BH=1/2BC=1/2x4=2(cm)
Xét ΔABH vuông tại H có \(\cos B=\dfrac{BH}{AB}=\dfrac{2}{3}\)
nên \(\widehat{B}\simeq48^011'\)
=>Góc cần tìm có số đo là \(1^049'\)
Khoảng cách từ xe ô tô đến tòa nhà là cạnh kề với góc 28°, chiều cao tòa nhà là cạnh đối với góc nhọn.
Vậy chiếc ô tô đang đỗ cách tòa nhà:
60.cotg28° ≈ 112,844 (m)
giả sử góc a=135 độ , thì góc d=45 độ.kẻ đường cao ah khi đó góc dah=45 độ vậy tam giác adh cân và vuông.áp dụng pytago ah=6.căn bậc hai của 2.vậy diện tích hbh=15.6 căn bậc 2 của 2=90.căn bậc 2 của 2(cm^2)
vì ABCD là hình bình hành
=> AD // BC ( tính chất )
=> \(\widehat{A}+\widehat{B}=180^0\)( hai góc trong cùng phía)
=> \(\widehat{B}=180^0-110^0=70^0\)
Kẻ AH\(\perp\)BC tại H, ta có tam giác vuông ABH
Xét tam giác vuông ABH, có:
AH=AB*sin B=12*sin 70 độ
\(AH\approx11,276\)(cm)
ta có: AD=BC ( ABCD là hình chữ nhật )
\(\Rightarrow S_{ABCD}=AH\cdot BC\approx11,276\cdot15=169,14\)(\(cm^2\))