Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Luân canh là trồng nhiều loại cây trên một diện tích.xen canh là trên một diện tích trồng 2 lại hoa màu 1 lúc hoặc thời điểm cách xa nhau không xa,là để tận dụng ánh sáng, chất dinh dưỡng, diện tích…tăng vụ là tăng số vụ gieo trồng trong năm trên 1 diện tích đất.
ví dụ :
-Luân canh: Từ tháng 5 đến tháng 9 cấy lúa mùa, tháng 9 đền tháng 12 trồng ngô, từ tháng 12 đến tháng 5( năm sau) trồng lúa xuân
- Tăng vụ : Trước đây chỉ cấy 1 vụ lúa, nhưng do giải quyết được nguồn nước tưới , có giống ngắn ngày nên đã trồng được 1 vụ lúa, 1 vụ màu hoặc 2 vụ lúa và 1 vụ màu. Như vậy ta đã tăng số vụ gieo trồng từ 1 vụ lên 2 vụ , 3 vụ trong năm.
-Xen canh trồng xen canh các loại cây trồng như khoai lang trồng cùng với đậu tương.
Câu 2
1. Rừng đã khai thác trắng: Trồng rừng để phục hồi rừng. Trồng xen lẫn cây công nghiệp.
2. Rừng đã khai thác dần và khai thác chọn: Thúc đẩy tái sinh tự nhiên.
- Chăm sóc cây gieo giống.
- Phát dọn cây cỏ hoang.
- Dặm cây hay gieo hạt vào nơi ít có cây tái sinh.
Câu 3
Các công việc căm soc vườn gieo ươm cây rừng:
- Làm giàn che. Biện pháp làm giàn che nhằm mục đích giảm bớt ánh sáng.
- Tưới nước. Tưới nước nhằm làm cho cây con đủ ẩm.
- Phun thuốc trừ sâu bệnh. Phun thuốc trừ sâu bệnh nhằm phòng trừ sâu bệnh hại cho cây.
- Làm cỏ. Làm cỏ, diệt cỏ dại nhằm giúp cho cây sinh trưởng nhanh hơn.
- Thời vụ:
+ Miền Trung: tháng 1 đến tháng 2.
Câu 4
Thời gian chặt hạ trong khai thác chọn là không hạn chế thời gian.
Thời gian chặt hạ trong Khai thác trắng là trong mùa khai thác gỗ (>1 năm)
Thời gian chặt hạ trong khai thác dần là:5-10 năm
con đạt huyền thoại kia m đc lắm cô bảo phải tự lm đề cương mà m lên hỏi lung tung thê snayf ak trong sách có thây lười vừa thôi
9. Thời gian trồng rừng ở từng địa phương: A. Miền Bắc: mùa Xuân và mùa Thu B. Miền Trung, miền Nam: mùa mưa C. Cả A và B đúng D. Mùa nào mát mẻ thì tròng rừng 10. Thời vụ gieo hạt cây rừng của miền Bắc là: A. từ tháng 11 đến tháng 2 năm sau B. Từ tháng 1 đến tháng 2 C. Từ tháng 2 đến tháng 3 D. Mùa Xuân và mùa Thu 11. Mục đích của việc bảo vệ rừng là: A. Giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật hiện có B. Tạo điều kiện để rừng phát triển, cho sản phẩm cao và tốt nhất C. Cả A và B đúng D. Giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật, đất rừng hiện có. Tạo điều kiện để rừng phát triển, cho sản phẩm cao và tốt nhất 12. Hình thức chặt toàn bộ cây rừng trong một lần và phục hồi bằng cách trồng rừng là hình thức khai thác rừng gì? A. Khai thác trắng B. Khai thác dần C. Khai thác chọn D. Cả B và C đúng 13. Điền khuyết vào nội dung sau: Vai trò của chăn nuôi là cung cấp thực phẩm cho con người, cung cấp sức kéo, cung cấp phân bón và cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành sản xuất khác 14. Giống lơn Ỉ là phân loại theo: A. Theo địa lí B. Theo hình thái, ngoại hình C. Theo mức độ hoàn thiện giống D. Theo hướng sản xuất 15. Nhân giống thuần chủng là phương pháp: A. Nhân lên một giống có sẵn B. Chọn ghép đôi giao phối con đực và con cái trong cùng 1 giống C. Chọn ghép đôi giao phối con đực và con cái trong cùng 1 giống để được đời con cùng giống với bố mẹ. D. Chọn ghép đôi giao phối con đực và con cái trong cùng 1 giống để được đời con cùng giống với bố mẹ và có ngoại hình tương đối giống bố mẹ 16 .Vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất gồm: A. Hấp thu khí Cacbonic, giải phóng khí Oxy. B. Tán rừng và cây cỏ ngăn cản nước rơi và dòng chảy. C. Để sản xuất các vật dụng cần thiết cho con người. D. Cả A, B, C đều đúng 17. Tình hình rừng nước ta từ năm 1943 đến 1995 là: A. Tăng diện tích rừng tự nhiên. B. Giảm độ che phủ của rừng. C. Giảm diện tích đồi trọc. D. Tất cả các ý đều sai. 18. Em hãy nêu rõ rừng có vai trò quan trọng như thế nào? A. Làm sạch môi trường không khí hấp thụ các loại khí độc hại B. Phòng hộ: Chắn gió, chống xói mòn đất đồi núi, chống lũ lụt. C. Cung cấp lâm sản cho gia đình và nghiên cứu khoa học, sinh hoạt văn hoá, di tích lịch sử, tham quan du lịch. D. Tất cả các ý trên
19.
Trồng rừng để phủ xanh 19,8 triệu ha đất lâm nghiệp. Trong đó:
+ Trồng rừng sản suất: Lấy nguyên liệu phục vụ đời sống, sản xuất.
+ Trồng rừng phòng hộ: Phòng hộ đầu nguồn, trồng rừng ven biển.
+ Trồng rừng đặc dụng: vườn quốc gia, các khu bảo tồn