Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham Khảo!
- Tính chất trung gian (giữa đới nóng và đới lạnh):
+ Nhiệt độ và lượng mưa của đới ôn hòa thấp hơn so với đới nóng và cao hơn so với đới lạnh.
+ Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo vị trí gần cực (gần đới lạnh) hay gần chí tuyến (gần đới nóng).
- Tính thất thường:
+ Các đợt khí nóng ở chí tuyến và các đợt khí lạnh ở vùng cực có thể tràn tới bất thường, nhiệt độ có thể tăng hay giảm 10° - 15°C trong vài giờ.
+ Gió Tây ôn đới và các khối khí từ đại dương vào làm cho thời tiết biến động rất khó dự báo.
- Tính chất trung gian (giữa đới nóng và đới lạnh):
+ Nhiệt độ và lượng mưa của đới ôn hòa thấp hơn so với đới nóng và cao hơn so với đới lạnh.
+ Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo vị trí gần cực (gần đới lạnh) hay gần chí tuyến (gần đới nóng).
Tham Khảo
Câu 1 :- Tính chất trung gian (giữa đới nóng và đới lạnh):
+ Nhiệt độ và lượng mưa của đới ôn hòa thấp hơn so với đới nóng và cao hơn so với đới lạnh.
+ Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo vị trí gần cực (gần đới lạnh) hay gần chí tuyến (gần đới nóng).
Câu 2 : Sự phân hóa của môi trường đới ôn hòa thể hiện ở 4 mùa rõ rệt trong năm.
Sự phân hóa theo không gian của môi trường thể hiện: Sự thay đổi cảnh quan thảm thực vật, khí hậu…từ Tây sang Đông, từ Bắc xuống Nam ( từ rừng lá rộng sang rừng hỗn giao, thao nguyên đến rừng bụi gai) từ khí hậu ôn đới hải dương sang ôn đới lục địa hay khí hậu địa trung hải.
Câu 1. - Tính chất trung gian (giữa đới nóng và đới lạnh):
+ Nhiệt độ và lượng mưa của đới ôn hòa thấp hơn so với đới nóng và cao hơn so với đới lạnh.
+ Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo vị trí gần cực (gần đới lạnh) hay gần chí tuyến (gần đới nóng).
- Tính thất thường:
+ Các đợt khí nóng ở chí tuyến và các đợt khí lạnh ở vùng cực có thể tràn tới bất thường, nhiệt độ có thể tăng hay giảm 10° - 15°C trong vài giờ.
+ Gió Tây ôn đới và các khối khí từ đại dương vào làm cho thời tiết biến động rất khó dự báo .
Câu 2 .Sự phân hóa của môi trường đới ôn hòa thể hiện ở 4 mùa rõ rệt trong năm.
Sự phân hóa theo không gian của môi trường thể hiện: Sự thay đổi cảnh quan thảm thực vật, khí hậu…từ Tây sang Đông, từ Bắc xuống Nam ( từ rừng lá rộng sang rừng hỗn giao, thao nguyên đến rừng bụi gai) từ khí hậu ôn đới hải dương sang ôn đới lục địa hay khí hậu địa trung hải.
Tham khảo:
1. Hãy nêu tính chất trung gian của khí hậu và tính thất thường của thời tiết ở đới ôn hòa thể hiện như thế nào?
- Tính chất trung gian (giữa đới nóng và đới lạnh):
+ Nhiệt độ và lượng mưa của đới ôn hòa thấp hơn so với đới nóng và cao hơn so với đới lạnh.
+ Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo vị trí gần cực (gần đới lạnh) hay gần chí tuyến (gần đới nóng).
- Tính thất thường:
+ Các đợt khí nóng ở chí tuyến và các đợt khí lạnh ở vùng cực có thể tràn tới bất thường, nhiệt độ có thể tăng hay giảm 10° - 15°C trong vài giờ.
+ Gió Tây ôn đới và các khối khí từ đại dương vào làm cho thời tiết biến động rất khó dự báo.
2. Trình bày sự phân hóa môi trường ở đới ôn hòa
- Thiên nhiên thay đổi theo 4 mùa rõ rệt: xuân, hạ, thu, đông.
- Sự phân hoá theo không gian: môi trường đới ôn hòa thay đổi từ vùng này sang vùng khác tùy thuộc vào vĩ độ, ảnh hưởng của dòng biển và gió Tây ôn đới.
+ Bờ Tây lục địa chịu ảnh hưởng của dòng biển nóng và gió Tây ôn đới nên có môi trường ôn đới hải dương; càng vào sâu đất liền, tính lục địa càng rõ nét.
+ Thảm thực vật thay đổi từ tây sang đông: rừng lá rộng ⟶ rừng hỗn giao ⟶ rừng lá kim.
+ Ở vĩ độ cao, mùa đông rất lạnh và kéo dài, mùa hạ ngắn; ở gần chí tuyến có môi trường địa trung hải.
+ Thảm thực vật thay đổi từ bắc xuống nam: rừng lá kim ⟶ rừng hỗn giao ⟶ thảo nguyên ⟶ rừng cây bụi gai.
- Tính chất trung gian của khí hậu ở đới ôn hòa thể hiện ở:
+ Tính chất ôn hòa của khí hậu: không quá nóng và mưa nhiều như đới nóng, cũng không quá lạnh và ít mưa như đới lạnh.
+ Chịu tác động của cả các khối khí ở đới nóng lẫn các khối khí ở đới lạnh.
+ Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi tùy thuộc vào vị trí gần hay xa biển, vào vị trí gần cực hay gần chí tuyến.
+ Nguyên nhân: do vị trí trung gian giữa đới nóng và đới lạnh.
- Tính chất thất thường của thời tiết đới ôn hòa thể hiện ở:
+ Thời tiết có thể nóng lên hoặc lạnh đi đột ngột từ 10oC đến 15oC trong vài giờ khi có đợt không khí nóng từ chí tuyến tràn lên hay có đợt không khí lạnh từ cực tràn xuống.
+ Thời tiết có thể thay đổi nhanh chóng (từ nắng sang mưa hay tuyết rơi và ngược lại,...) khi có gió Tây mang không khí nóng ẩm từ đại dương thổi vào đất liền.
Dựa vào kiến thức đã học về môi trường đới ôn hòa. - Tính chất trung gian (giữa đới nóng và đới lạnh): + Nhiệt độ và lượng mưa của đới ôn hòa thấp hơn so với đới nóng và cao hơn so với đới lạnh. + Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo vị trí gần cực (gần đới lạnh) hay gần chí tuyến (gần đới nóng).
nóng, lạnh thất thường.nằm giữa khí hậu đới nóng và đới lạnh nên có khi trời nóng có thể cháy rừng và có lúc lạnh xuống tới 0 độ c
Thiên nhiên phân hóa theo thời gian và ko gian
+ Phân hóa theo thời gian: 1 năm có 4 mùa
+ Phân hóa theo ko gian: thiên nhiên tahy đổi từ bắc xuống nam theo vĩ độ từ tây sang đông theo ảnh hưởng của biển và gió tây ôn đới
- Tính chất ôn hòa của khí hậu ko quá nóng và mưa ko nhiều như đới nóng cũng ko quá lạnh và ít mưa như đới lạnh
- Chịa tác động của các khối khí ở đới nóng cũng như đới lạnh
- Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi tùy thuộc vào vị trí gần hay xa biển gần cực hay xa cực
1.
vì phía tây có dòng biển nóng bắc Đại Tây Dương , gió tây ôn đới mang theo hơi ẩm và ấm vào trong đất liền gây mưa lớn ở vùng ven biển , càng vào sâu phía đông và đông nam ảnh hưởng của biển ít đi nên lạnh và khô hơi
2.
- thực trạng : bầu khí quyển ở đới ôn hòa vì ô nhiễm nặng nề
- nguyên nhân :
+ do khí thải của các phương tiện giao thông
+ do khí thải , chất thải từ các nhà máy sí nghiệp , khu dân cư
- hậu quả :
+ gây ra các chận mưa axit làm chết cây cối , ăn mòn các công trình xây dựng
+ làm tăng hiệu ứng nhà kính , làm biến đổi khí hậu toàn cầu , trái đất nóng lên , làm thugr tầng ôzôn gây hủy hoại cho sức khỏe con người
mình chỉ biết có nấy thôi
1.vì phía tây có dòng biển nóng bắc Đại Tây Dương , gió tây ôn đới mang theo hơi ẩm và ấm vào trong đất liền gây mưa lớn ở vùng ven biển , càng vào sâu phía đông và đông nam ảnh hưởng của biển ít đi nên lạnh và khô hơi
2.- thực trạng : bầu khí quyển ở đới ôn hòa vì ô nhiễm nặng nề
- nguyên nhân :
+ do khí thải của các phương tiện giao thông
+ do khí thải , chất thải từ các nhà máy sí nghiệp , khu dân cư
- hậu quả :
+ gây ra các chận mưa axit làm chết cây cối , ăn mòn các công trình xây dựng
+ làm tăng hiệu ứng nhà kính , làm biến đổi khí hậu toàn cầu , trái đất nóng lên , làm thugr tầng ôzôn gây hủy hoại cho sức khỏe con người
mình chỉ biết có nấy thôi
- Tính chất trung gian (giữa đới nóng và đới lạnh):
+ Nhiệt độ và lượng mưa của đới ôn hòa thấp hơn so với đới nóng và cao hơn so với đới lạnh.
+ Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo vị trí gần cực (gần đới lạnh) hay gần chí tuyến (gần đới nóng).
- Tính thất thường:
+ Các đợt khí nóng ở chí tuyến và các đợt khí lạnh ở vùng cực có thể tràn tới bất thường, nhiệt độ có thể tăng hay giảm 10° - 15°C trong vài giờ.
+ Gió Tây ôn đới và các khối khí từ đại dương vào làm cho thời tiết biến động rất khó dự báo.
Do vị trí trung gian giữa đới nóng và đới lạnh nên thể hiện tính chất ôn hòa của khí hậu, không quá nóng và mưa nhiều, cùng không quá lạnh và mưa ít.
Tính chất thất thường của thời tiết thể hiện: thời tiết thay đổi đột ngột từ 10 đến 15 độ khi có đợt không khí nóng từ chí tuyến tràn lên hoặc có đợt không khí lạnh từ Cực tràn xuống. Thời tiết biến động, thay đổi nhanh khí có gió Tây đem không khí nóng ẩm từ đại dương vào đất liền.
-Đới ôn hòa mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và khí hậu đới lạnh
+ Không quá nóng và mưa nhiều như đới nóng cũng không quá lạnh và mưa ít như đới lạnh
+ Chịu tác động của các khối khí nóng lẫn lạnh, có thể nóng lên hoặc lạnh đi từ 100C - >150C trong vài giờ
C.ơn p nha