K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Phong cách Hồ Chí MinhCâu 1: Tìm trong vb những chi tiết cho thấy sự " am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân thế giới, văn hóa thế giới sâu sắc " của Hồ Chí Minh.Câu 2: Lí giải tại sao Bác lại có vốn tri thức văn hóa sâu rộng như vậy. Những ngọn nguồn văn hóa nào đã ảnh hưởng đến vốn tri thức đó?Câu 3: Liệt kê những chi tiết trong văn bản thể hiện lối sống thanh cao và giản dị...
Đọc tiếp

Phong cách Hồ Chí Minh

Câu 1: Tìm trong vb những chi tiết cho thấy sự " am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân thế giới, văn hóa thế giới sâu sắc " của Hồ Chí Minh.

Câu 2: Lí giải tại sao Bác lại có vốn tri thức văn hóa sâu rộng như vậy. Những ngọn nguồn văn hóa nào đã ảnh hưởng đến vốn tri thức đó?

Câu 3: Liệt kê những chi tiết trong văn bản thể hiện lối sống thanh cao và giản dị của Bác.

Câu 4: Hãy chỉ ra những biểu hiện của lối sống rất phương Đông, rất Việt Nam của Bác.

TTLối sốngBiểu hiện
1Nhà ở 
2Đồ đạc 
3Đời sống tinh thần 

Câu 5: Liệt kê những biện pháp của lối văn thuyết minh đã được tác giả sử dụng trong văn bản.

Câu 6: Liên hệ đức tính giản dị của Bác với chủ trương thực hành tiết kiệm, chống lãng phí của Đảng và Nhà nước ta hiện nay.

0
Đọc trích trong văn bản Phong cách Hồ Chí Minh và trả lời các câu hỏi bên dướiLần đầu tiên trong lịch sử Việt Nam và có lẽ cả thế giới, có một vị Chủ tịch nước lấy chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ bên cạnh chiếc ao làm "cung điện" của mình. Quả như một câu chuyện thần thoại, như câu chuyện về một vị tiên, một con người siêu phàm nào đó trong cổ tích. Chiếc nhà sàn đó cũng chỉ...
Đọc tiếp

Đọc trích trong văn bản Phong cách Hồ Chí Minh và trả lời các câu hỏi bên dưới

Lần đầu tiên trong lịch sử Việt Nam và có lẽ cả thế giới, có một vị Chủ tịch nước lấy chiếc nhà sàn nhỏ

bằng gỗ bên cạnh chiếc ao làm "cung điện" của mình. Quả như một câu chuyện thần thoại, như câu chuyện về một

vị tiên, một con người siêu phàm nào đó trong cổ tích. Chiếc nhà sàn đó cũng chỉ vẻn vẹn có vài phòng tiếp khách,

họp Bộ Chính trị, làm việc và ngủ, với những đồ đạc rất mộc mạc đơn sơ.

1. Giải nghĩa từ "phong cách" trong tiêu đề của văn bản này. Giải thích vì sao văn bản Phong cách Hồ Chí Minh lại

được xem là văn bản nhật dụng? (1,0 điểm)

2. Ghi lại trong đoạn văn trên các từ thuộc trường từ vựng truyện cổ tích và trường từ vựng giản dị. Việc sử dụng

đan xen hai trường từ vựng này trong đoạn văn mang lại hiệu quả gì? (1,0 điểm)

3. Hiện nay, nhiều bạn trẻ thiếu hiểu biết và cũng không tha thiết với những giá trị văn hoá truyền thống: từ trang

phục, nghệ thuật đến lịch sử của dân tộc. Em hãy viết đoạn văn (khoảng 2/3 trang giấy thi) nêu suy nghĩ của mình

về hiện tượng trên.(3,0 điểm)

4. Kể tên một văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn THCS cũng nói về lối sống giản dị của Bác Hồ. Cho biết

tên tác giả. (0,5 điểm)

 

Giúp mình với ạ!!!!!

0
8 tháng 9 2023

Bác Hồ đã là một nhà lãnh đạo tài ba và tâm huyết, ông đã không chỉ đóng góp cho sự phát triển của Việt Nam mà còn có ảnh hưởng sâu sắc đến văn hóa nhân loại. Trong văn bản "Phong Cách HCM", ta có thể thấy sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại của Bác thông qua việc sử dụng tình thái từ và câu ghép.

Bác Hồ đã sử dụng tình thái từ để truyền đạt tình cảm và ý nghĩa sâu sắc. Ông đã biết cách sử dụng từ ngữ để tạo ra những hình ảnh sống động và cảm xúc mạnh mẽ trong tâm trí người đọc. Đồng thời, ông cũng sử dụng câu ghép để tăng tính linh hoạt và sự truyền đạt chính xác của văn bản.

Nhờ vào sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, Bác Hồ đã tạo ra một phong cách văn bản độc đáo và sáng tạo. Văn bản "Phong Cách HCM" không chỉ là một tác phẩm văn học, mà còn là một tài liệu quan trọng trong việc truyền đạt tư tưởng và triết lý của Bác đến với mọi người.

Bác Hồ đã khéo léo sử dụng ngôn ngữ để truyền đạt những giá trị văn hóa và nhân văn. Ông đã tạo ra một tình thái từ đầy tình yêu thương và sự hy vọng, đồng thời sử dụng câu ghép để tạo ra sự rõ ràng và chính xác. Nhờ vào sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, Bác Hồ đã để lại một di sản văn hóa vĩ đại cho nhân loại.

Trong bài Phong cách Hồ Chí Minh, sau khi nhắc lại việc Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiếp xúc với văn hóa nhiều nước, nhiều vùng trên thế giới,tác giả Lê Anh Trà viết:…”Nhưng điều kỳ lạ lạ tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó đã nhào nặn với cái gốc văn hóa dân tộc không gì lay chuyển được ở Người, để trở thành một nhân cách rất Việt Nam, một lối sống rất bình dị, rất...
Đọc tiếp


Trong bài Phong cách Hồ Chí Minh, sau khi nhắc lại việc Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiếp xúc với văn hóa nhiều nước, nhiều vùng trên thế giới,tác giả Lê Anh Trà viết:
…”Nhưng điều kỳ lạ lạ tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó đã nhào nặn với cái gốc văn hóa dân tộc không gì lay chuyển được ở Người, để trở thành một nhân cách rất Việt Nam, một lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phương Đông, nhưng cũng đồng thời rất mới, rất hiện đại”…(Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015)
1. Ở phần trích trên, tác giả đã cho thấy vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh được kết  hợp hài hòa bởi những yếu tố nào? Em hiểu được điều gì về tình cảm của tác giả dành 
    cho Người?
2. Xác định hai danh từ được sử dụng như tính từ trong phần trích dẫn và cho biết hiệu quả nghệ thuật của cách dùng từ ấy.
3. Em hãy trình bày suy nghĩ (khoảng 2/3 trang giấy thi) về trách nhiệm của thế hệ trẻ đối với việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc trong thời kỳ hội nhập và phát triển.
Hoặc: Em hãy trình bày suy nghĩ về trách nhiệm của thế hệ trẻ đối với việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc trong thời kỳ hội nhập và phát triển.

0
2 tháng 3 2020

1. Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận.

2. Đó là khúc ca lao động và tác giả thay lời những người ngư dân.

Câu thơ có từ hát được dùng nghệ thuật ẩn dụ:  “Câu hát căng buồm cùng gió khơi”:

+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác “câu hát căng buồm” -> tái hiện vẻ đẹp tâm hồn, niềm vui lao động của người dân chài.

-> Đoàn thuyền ra khơi trong niềm vui, tình yêu lao động và mang trong đó mang theo khát vọng về những khoang cá đầy ắp, bội thu.

Trong văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh”, tác giả Lê Anh Trà có viết:Trong cuộc đời đầy truân chuyên của mình, chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiếp xúc với văn hóa nhiều nước, nhiều vùng trên thế giới, cả ở phương Đông và phương Tây. Trên những con tàu vượt trùng dương, Người đã ghé lại nhiều hải cảng, đã thăm các nước châu Phi, châu Á, châu Mĩ. Người đã từng sống dài ngày ở Pháp,...
Đọc tiếp

Trong văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh”, tác giả Lê Anh Trà có viết:

Trong cuộc đời đầy truân chuyên của mình, chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiếp xúc với văn hóa nhiều nước, nhiều vùng trên thế giới, cả ở phương Đông và phương Tây. Trên những con tàu vượt trùng dương, Người đã ghé lại nhiều hải cảng, đã thăm các nước châu Phi, châu Á, châu Mĩ. Người đã từng sống dài ngày ở Pháp, ởAnh. Người nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc: Pháp, Anh, Hoa, Nga... và Người đã làm nhiều nghề. Có thể nói ít có vị lãnh tụ nào lại am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân thế giới, văn hóa thế giới sâu sắc như Chủ tịch HồChí Minh. Đến đâu Người cũng học hỏi, tìm hiểu văn hóa, nghệ thuật đến một mức khá uyên thâm. Người cũng chịu ảnh hưởng của tất cả các nền văn hóa, đã tiếp thu mọi cái đẹp và cái hay đồng thời với việc phê phán những tiêu cực của chủnghĩa tư bản.

(Theo Ngữ văn 9tập 1, NXB Giáo dục, 2015)

Câu 1: Em hiểu thế nào là “truân chuyên”? Xét về nguồn gốc, từ “truân chuyên” thuộc loại từ gì?

Câu 2: Dựa vào hiểu biết về đoạn trích trên, em hãy cho biết vì sao Bác lại có thể am hiểu về các dân tộc và nhân dân thế giới, văn hoá thế giới một cách sâu sắc?

Câu 3: Từ hiểu biết về văn bản trên kết hợp với những hiểu biết xã hội, em hãy viết một đoạn văn nghị luận khoảng 2/3 trang giấy thi trình bày suy nghĩ về nhận định: Tự học chính là chìa khóa của thành công

0
27 tháng 2 2017

Mai về miền Nam thương trào nước mắt

Tâm trạng tiếc nuối lưu luyến của nhà thơ trong giây phút chia ly thật xúc động, mãnh liệt. Dòng cảm xúc “thương trào nước mắt” được diễn tả giản dị mà sâu lắng. Ước nguyện thành kính của nhà thơ được giãi bày qua khao khát:

Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác

Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây

Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này

Điệp từ “muốn làm” nhấn mạnh khao khát tới cháy bỏng, được ở cạnh, được đứng canh giấc ngủ yên bình cho Bác đã thôi thúc nhà thơ muốn hóa thân thành cảnh vật, sự sống xung quanh lăng Người. Tác giả vừa bộc lộ trực tiếp, vừa bộc lộ gián tiếp tình cảm chân thành của nhà thơ. Điều đặc biệt là hình ảnh cây tre được lặp lại trong khổ thơ cuối có nhiều nét mới. Hình ảnh cây tre lúc này ẩn dụ cho lòng thành kính, sự trung thành với lý tưởng cách mạng và Bác. “Cây tre trung hiếu” cũng chính là phẩm chất của con người Việt Nam, mãi mãi kiên trung với Bác và lý tưởng cách mạng.