Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Test 1.
I . Trắc nghiệm .
Câu 1: Sau khi thụ tinh, bộ phận nào của hoa sẽ tạo thành quả?
a/ Noãn. b/ Bầu nhụy. c/ Đầu nhụy d/ Nhụy.
Câu 2: Hạt gồm các bộ phận nào sau đây:
a/ Vỏ hạt, lá mầm, phôi nhũ. b/ Thân mầm, lá mầm, chồi mầm.
c/ Vỏ hạt, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. d/ Vỏ hạt và phôi.
Câu 3: Quả mọng là loại quả có đặc điểm:
a/ Quả mềm khi chín vỏ dày chứa đầy thịt quả. b/ Quả có hạch cứng bọc lấy hạt.
c/ Vỏ quả khô khi chín. d/ Quả chứa đầy nước.
Câu 4: Trong các nhóm quả sau nhóm nào toàn quả khô nẻ?
a/ Quả lúa, quả thìa là, quả cải. b/ Quả bông, quả đậu hà lan, quả cải.
c/ Quả me, quả thìa là, quả dâm bụt. d/ Quả cóc, quả me, quả mùi.
Câu 5: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của cây một lá mầm:
a/ Phôi có 1 lá mầm b/ Chất dinh dưỡng dự trữ ở phôi nhũ
c/ Hạt gồm: vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. d/ Phôi có 2 lá mầm
Câu 6: Cây nào sau đây có hại cho sức khỏe con người?
a/ Cây thuốc bỏng. b/ Cây bông hồng.
c/ Cây thuốc phiện. d/ Cả a,b,c đều đúng.
Câu 7: Cơ quan sinh sản của dương xỉ là:
a/ Nón b/ Bào tử c/ Túi bào tử d/ Hoa
Câu 8: Quả nào sau đây thuộc quả khô nẻ
a/ Quả xoài b/ Quả đào c/ Quả đu đủ d/ Quả đậu xanh
II . Tự luận .( Tham khảo ) .
Câu 1 :
Điều kiện cần cho hạt nảy mầm:
– Điều kiện bên ngoài: độ ẩm, không khí, nhiệt độ, nước, cường độ ánh sáng,…
– Điều kiện bên trong: chất lượng của hạt (kích thước hạt, màu sắc hạt, độ sạch bệnh, mức độ nguyên vẹn, lượng chất dinh dưỡng trong hạt,…).
Khi trời rét phải phủ rơm rạ cho hạt đã gieo→ giữ ấm cho hạt, tạo điều kiện nhiệt độ thích hợp cho hạt nảy mầm.
Câu 2 :
a/ Cách phát tán của quả và hạt :
+ Phát tán nhờ gió .
+ Phát tán nhờ động vật .
+ Phát tán nhờ con người .
+ Tự phát tán .
VD : Qủa ké đầu ngựa , trinh nữ , . .... tự phát tán .
b/ Vì đỗ xanh là loại quả tự phát tán . Khi quả chín khô , quả sẽ tung ra hạt từ trong quả ra ngoài , khiến năng xuất kém .
Test 2 :
I . Trắc nghiệm .
Câu 1: Sau khi thụ tinh, bộ phận nào của hoa sẽ tạo thành quả?
a/ Noãn. b/ Bầu nhụy. c/ Đầu nhụy d/ Nhụy.
Câu 2: Hạt gồm các bộ phận nào sau đây:
a/ Vỏ hạt, lá mầm, phôi nhũ. b/ Thân mầm, lá mầm, chồi mầm.
c/ Vỏ hạt, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. d/ Vỏ hạt và phôi.
Câu 3: Quả mọng là loại quả có đặc điểm:
a/ Quả mềm khi chín vỏ dày chứa đầy thịt quả. b/ Quả có hạch cứng bọc lấy hạt.
c/ Vỏ quả khô khi chín. d/ Quả chứa đầy nước.
Câu 4: Trong các nhóm quả sau nhóm nào toàn quả khô nẻ?
a/ Quả lúa, quả thìa là, quả cải. b/ Quả bông, quả đậu hà lan, quả cải.
c/ Quả me, quả thìa là, quả dâm bụt. d/ Quả cóc, quả me, quả mùi.
Câu 5: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của cây thông:
a/ Thân gỗ. b/ Cơ quan sinh sản là nón.
c/ Có hoa, quả, hạt. d/ Rễ to khỏe.
Câu 6: Cây nào sau đây có hại cho sức khỏe con người?
a/ Cây thuốc bỏng. b/ Cây bông hồng.
c/ Cây thuốc phiện. d/ Cả a,b,c đều đúng.
Câu 7: Cơ quan sinh sản của dương xỉ là:
a/ Nón b/ Bào tử c/ Túi bào tử d/ Hoa
Câu 8: Quả nào sau đây thuộc quả khô nẻ
a/ Quả xoài b/ Quả đào c/ Quả đu đủ d/ Quả đậu xanh
II . Tự luận ( Tham khảo ) .
Câu 1 :
Điểm quan trọng nhất để phân biệt thực vật hạt trần với thực vật hạt kín là cách chúng bảo vệ hạt. Hạt của thực vật hạt trần chưa được bảo vệ, nằm lộ trên các lá noãn hở; hạt của thực vật hạt kín được bảo vệ trong quả.
Câu 2 :
Điều kiện cần cho hạt nảy mầm:
– Điều kiện bên ngoài: độ ẩm, không khí, nhiệt độ, nước, cường độ ánh sáng,…
– Điều kiện bên trong: chất lượng của hạt (kích thước hạt, màu sắc hạt, độ sạch bệnh, mức độ nguyên vẹn, lượng chất dinh dưỡng trong hạt,…).
Khi trời rét phải phủ rơm rạ cho hạt đã gieo→ giữ ấm cho hạt, tạo điều kiện nhiệt độ thích hợp cho hạt nảy mầm.
Câu 3 :
Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống.Hạn chế khai thác bừa bải các loài thực vật quý hiếm.Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài quý hiếm.Tuyên truyền mọi người dân bảo vệ rừng.Xây dựng khu bảo tồn, vườn quốc gia.Câu 4 :
Vì đỗ xanh là loại quả tự phát tán . Khi quả chín khô , quả sẽ tung ra hạt từ trong quả ra ngoài , khiến năng xuất kém .
Hạt trong quả do bộ phận nào phát triển thành?
A. Hạt phấn. B. Noãn C. Vỏ noãn D. Nhụy
Câu 1:Nhóm quả gồm toàn quả hạch là:
a. Đu đủ, cà chua, chanh
b. Mơ, xoài, cam
c. Cây thìa là, chò, táo
d. Táo ta, xoài, mơ
Câu 2: Quả do bộ phận nào của hoa phát triển thành ?
a. Hạt phấn
b. Noãn
c. Bầu nhụy
d. Tràng hoa
Câu 4: Sau khi thụ tinh bộ phận biến đổi thành hạt là:
a. Nhụy
b. Nhị
c. Hợp tử
d. Noãn
Câu 5: Thụ phấn là hiện tượng :
a. Nhị và nhụy tiếp xúc với nhau
b. Noãn tiếp xúc với hạt phấn
c. Hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy
d. Hạt phấn tiếp xúc đầu nhị
Câu 1:
Noãn sau khi thụ tinh sẽ có những biến đổi: tế bào hợp tử phân chia nhanh và phát triển thành phôi, vỏ noãn phát triển thành vỏ hạt, các phần còn lại của noãn phát triển thành bộ phận chứa chất dự trữ cho hạt.
Câu 2:
Sau khi thụ tinh bầu nhụy biến đổi thành quả chứa hạt
- Hạt do noãn phát triển thành.
- Noãn sau khi thụ tinh xảy ra các hiện tượng.
+ Tế bào hợp tử phát triển thành phôi.
+ Vỏ noãn hình thành vỏ hạt.
+ Phần còn lại của noãn phát triển thành bộ phận chứa chất dự trữ cho hạt.
- Bầu nhụy phát triển thành quả chứa hạt.
- Quả có chức năng bảo vệ hạt.
cột A | Cột B |
1.Thụ phấn | a)Tế bào sinh dục đực+tế bào sinh dục cái ->Hợp tử |
2.Hiện tượng nảy mầm của hạt phấn |
b)Hợp tử phân chia nhanh -> Phôi Vỏ noãn ->Vỏ hạt Phần còn lại của noãn ->Bộ phận chứa chất dự trữ cho hạt Noãn được thụ tinh -> Hạt |
3.Thụ tinh |
c)Hạt phấn hút chất nhầy của đầu nhụy trương lên và nảy mầm Ống phấn xuyên qua đầu nhụy,vòi nhụy vào bầu ,tiếp xúc với noãn Tế bào sinh dục đực ở đầu ống phấn tiếp xúc với noãn |
4.Hình thành hạt | d)Bầu nhụy ->quả chứa hạt |
5.Tạo quả | e)Hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy |
Trả lời :1..E... 2..C... 3...A.. 4....B. 5....D..
Câu 1: Sau khi thụ tinh, bộ phận nào của hoa sẽ tạo thành quả? (biết)
a/ Noãn. b/ Bầu nhụy. c/ Đầu nhụy d/ Nhụy
Câu B nha!
Chuc bn hok tot