Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quy ước gen:
A:hạt vàng B;vỏ trơn
a:hạt xanh b:vỏ nhăn
Cá thể cây đậu hà lan hạt vàng, vỏ trơn thuần chủng mang kiểu gen:AABB
Cá thể cây đậu hà lan hạt xanh , vỏ nhăn mang kiểu gen:aabb
Sơ đồ lai.
P:AABB ✖ aabb
Gp: AB ↓ ab
F1:Kg:AaBb
Kh:100%hạt vàng, vỏ trơn
Sơ đồ lai F1
F1:AaBb ✖ AaBb
Gp:AB:Ab:aB:ab AB:Ab:aB:ab
F2:Kg:AABB:AABb:AaBB:AaBb
AABb:AAbb:AaBb:Aabb
AaBB:AaBb:aaBB:aaBb
AaBb:Aabb:aaBb:aabb
Kh:9 vàng trơn;3 vàng nhăn;3 xan trơn;1 xanh nhăn
p vàng, nhăn lai xanh, trơn, F1 thu được 100% vàng, trơn
=> Vàng (A) trội so với xanh (a)
Trơn (B) trội so với nhăn (b)
Xét F2 : \(\dfrac{vàng}{xanh}=\dfrac{9+3}{3+1}\) = \(\dfrac{3}{1}\)
=> F1 có KG : Aa (1)
\(\dfrac{trơn}{nhăn}=\dfrac{9+3}{3+1}\) = \(\dfrac{3}{1}\)
=> F1 có KG : Bb (2)
Xét chung các cặp tính trạng : (vàng : trơn)(xanh : nhăn) = 9 : 3 :3 : 1
-> Giống với tỉ lệ bài cho => Các gen phân ly độc lập với nhau
Từ (1) và (2) => F1 có KG : AaBb
P có KG : AAbb x aaBB
Sơ đồ lai : ......................
- Biến dị tổ hợp ở F2 so với bố mẹ : Vàng, trơn và xanh, nhăn
- Ý nghĩa : - Là nguồn nguyên liệu quan trọng trong chọn giống và tiến hóa
- Trong tiến hóa : Giúp loài có thẻ sống ở những môi trường khác nhau
- Trong chọn giống : Cung cấp cho con người nguồn nguyên liệu đa dạng để chọn lựa giống phù hợp với nhu cầu sản xuất của mình
Tham khảo ạ :
Quy ước gen:
A:hạt vàng B;vỏ trơn
a:hạt xanh b:vỏ nhăn
Cá thể cây đậu hà lan hạt vàng, vỏ trơn thuần chủng mang kiểu gen:AABB
Cá thể cây đậu hà lan hạt xanh , vỏ nhăn mang kiểu gen:aabb
Sơ đồ lai.
P:AABB ✖ aabb
Gp: AB ↓ ab
F1:Kg:AaBb
Kh:100%hạt vàng, vỏ trơn
Sơ đồ lai F1
F1:AaBb ✖ AaBb
Gp:AB:Ab:aB:ab AB:Ab:aB:ab
F2:Kg:AABB:AABb:AaBB:AaBb
AABb:AAbb:AaBb:Aabb
AaBB:AaBb:aaBB:aaBb
AaBb:Aabb:aaBb:aabb
Kh:9 vàng trơn;3 vàng nhăn;3 xan trơn;1 xanh nhăn
Xét tỉ lệ F2 :
1799 vàng trơn: \(1799:205\approx9\)
597 xanh trơn: \(597:205\approx3\)
603 vàng nhăn: \(603:205\approx3\)
205 xanh nhăn: \(205:205=1\)
Xét theo cặp màu sắc và trạng thái vỏ:
\(\dfrac{\text{vàng}}{xanh}=\dfrac{1799+603}{597+205}\approx\dfrac{3}{1}\)
⇒ Màu sắc dị hợp \(Aa\times Aa\) (1)
\(\dfrac{\text{trơn}}{\text{nhăn}}=\dfrac{1799+603}{597+205}\approx\dfrac{3}{1}\)
⇒ Trạng thái vỏ dị hợp \(Bb\times Bb\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow F_1\times F_1:AaBb\times AaBb\)
Mà bố mẹ là giống đậu hà lan thuần chủng nên có 2 trường hợp
TH1: \(P:AABB\times aabb\) (vàng, trơn x xanh, nhăn)
TH2: \(P:AAbb\times aaBB\) (vàng, nhăn x xanh, trơn)
Sơ đồ lai của TH1:
\(P:AABB\times aabb\)
\(G_P:AB\) \(ab\)
\(F_1:AaBb\)
\(F_1\times F_1:AaBb\times AaBb\)
\(G_{F_1}:AB,Ab,aB,ab\) \(AB,Ab.aB,ab\)
\(F_2\):
♀\♂ | \(AB\) | \(Ab\) | \(aB\) | \(ab\) |
\(AB\) | \(AABB\) | \(AABb\) | \(AaBB\) | \(AaBb\) |
\(Ab\) | \(AABb\) | \(AAbb\) | \(AaBb\) | \(Aabb\) |
\(aB\) | \(AaBB\) | \(AaBb\) | \(aaBB\) | \(aaBb\) |
\(ab\) | \(AaBb\) | \(Aabb\) | \(aaBb\) | \(aabb\) |
Sơ đồ lại TH2:
\(P:AAbb\times aaBB\)
\(G_P:Ab\) \(aB\)
\(F_1:AaBb\)
\(F_1\times F_1:AaBb\times AaBb\)
\(G_{F_1}:AB,Ab,aB,ab\) \(AB,Ab,aB,ab\)
\(F_2:\)
♀\♂ | \(AB\) | \(Ab\) | \(aB\) | \(ab\) |
\(AB\) | \(AABB\) | \(AABb\) | \(AaBB\) | \(AaBb\) |
\(Ab\) | \(AABb\) | \(AAbb\) | \(AaBb\) | \(Aabb\) |
\(aB\) | \(AaBB\) | \(AaBb\) | \(aaBB\) | \(aaBb\) |
\(ab\) | \(AaBb\) | \(Aabb\) | \(aaBb\) | \(aabb\) |
Đầu tiên, chúng ta có 2 dòng đậu hà Lan thuần chủng lai với nhau. Gọi chúng là P1 và P2. P1: Đậu hà Lan thuần chủng hạt vàng võ trơn P2: Đậu hà Lan thuần chủng hạt xanh võ nhăn Khi lai P1 và P2 với nhau, ta thu được F1, trong đó toàn bộ cây đậu có hạt vàng và võ trơn. F1: Đậu hà Lan lai hạt vàng võ trơn Tiếp theo, chúng ta tự thụ phấn F1 để thu được F2. Kết quả của F2 được cho như sau: - 1799 cây hạt vàng võ trơn - 597 cây hạt xanh võ trơn - 603 cây hạt vàng võ nhăn - 205 cây hạt xanh võ nhăn Sơ đồ lai từ P đến F2 có thể được biểu diễn như sau: P1 (hạt vàng võ trơn) x P2 (hạt xanh võ nhăn) = F1 (hạt vàng võ trơn) F1 (hạt vàng võ trơn) x F1 (hạt vàng võ trơn) = F2 (1799 cây hạt vàng võ trơn, 597 cây hạt xanh võ trơn, 603 cây hạt vàng võ nhăn, 205 cây hạt xanh võ nhăn)
_________________________HT________________________________
a) F2: 315 hạt vàng, vỏ trơn: 101 hạt vàng, vỏ nhăn: 108 hạt xanh, vỏ trơn: 32 hạt xanh, vỏ nhăn
- Phân tích tỉ lệ:
+ Hạt vàng/ Hạt xanh= (315+101)/ (108+32)=3/1 -> Hạt vàng trội hoàn toàn so với hạt xanh
+ Vỏ trơn/ Vỏ nhăn= (315+108)/(101+32)=3/1 -> Vỏ trơn trội hoàn toàn so với vỏ nhăn.
Tỉ lệ: (3:1).(3:1=(9:3:3:1)= tỉ lệ đề bài => Di truyền tuân theo QL Phân li độc lập của Menden.
b) Chắc hỏi KG, KH của P em nhỉ?
Quy ước: A- Hạt vàng; a- Hạt xanh; B- vỏ trơn; b- vỏ nhăn.
F2 có 16 tổ hợp= 4 loại giao tử x 4 loại giao tử
=> F1 dị hợp 2 cặp gen.
F1: AaBb (Hạt vàng, vỏ trơn)
Vì P thuần chủng nên có 2 TH xảy ra:
TH1: P: AABB (Hạt vàng,vỏ trơn) x aabb (Hạt xanh,vỏ nhăn)
TH2: P: AAbb (Hạt vàng, vỏ nhăn) x aaBB (Hạt xanh, vỏ trơn)
( Sơ đồ lai minh họa em tự viết từ P đến F2 nha, không hiểu hỏi anh! )
c) F3: 1 hạt vàng, vỏ trơn: 1 hạt vàng, vỏ nhăn: 1 hạt xanh, vỏ trơn: 1 hạt xanh, vỏ nhăn.
Phân tích tỉ lệ:
+ Hạt vàng/ hạt xanh= (1+1)/(1+1)=1/1 => F2: Aa x aa
+ Vỏ trơn/ Vỏ nhăn= (1+1)/(1+1)=1/1 => F2: Bb x bb
=> Với sự phân li kiểu hình của F3 như vậy 2 cây F2 có thể là 1 trong các TH sau:
TH1: Aabb (Hạt vàng,vỏ nhăn) x aaBb (Hạt xanh, vỏ trơn)
TH2: AaBb (Hạt vàng, vỏ trơn) x aabb (Hạt xanh, vỏ nhăn)
(Tại mình có biện luận QLDT rồi nên câu c này em được phép làm ngắn gọn như vậy!)
Qui luật di truyền của các tính trạng trên là Qui luật phân li độc lập của Menđen.
Kiểu gen của P là: AaBb x AaBb
Kiểu hình: Hạt vàng vỏ trơn x Hạt vàng vỏ trơn
*Vì ở F1 cho 100% hạt vàng vỏ trơn nên:
-Hạt vàng trội hoàn toàn so với hạt xanh
-Vỏ trơn trội hoàn toàn so với vỏ nhăn
QUI ƯỚC GEN: A: hạt vàng ; a: hạt xanh
B: vỏ trơn ; b: vỏ nhăn
SƠ ĐỒ LAI:
P: Vàng trơn (AABB) x Xanh nhăn (aabb)
GP: AB ; ab
F1: AaBb( 100% Vàng trơn)
F1 x F1 : Vàng trơn(AaBb) xVàng trơn(AaBb)
GF1: AB; Ab ; aB; ab ; AB; Ab ; aB; ab
F2:
AB | Ab | aB | ab | |
AB | AABB | AABb | AaBB | AaBb |
Ab | AABb | AAbb | AaBb | Aabb |
aB | AaBB | AaBb | aaBB | aaBb |
ab | AaBb | Aabb | aaBb | aabb |
9 vàng trơn : 3 vàng nhăn : 3 xanh trơn : 1 xanh nhăn
F3: AaBb x aabb
Hạt vàng vỏ trơn x Hạt xanh vỏ nhăn
GF3: AB , Ab , aB , ab ; ab
F4: AaBb : Aabb : aaBb : aabb
1 hạt vàng, vỏ tron: 1 hạt vàng, vỏ nhăn: 1 hạt xanh, vỏ trơn: 1 hạt xanh, vỏ nhăn
a) Xét tỉ lệ \(\dfrac{vàng}{xanh}=\dfrac{3+1}{3+1}=1:1\)
Vì ở F1 xuất hiện quả xanh nên cả 2 bố mẹ mỗi bên phải cho 1 giao tử a.
Dễ thấy KG quy định màu quả của P không thể là \(P:Aa\times Aa\) vỉ khi đó thế hệ F1 sẽ có 3 vàng : 1 xanh (trái với tỉ lệ đề bài); cũng không thể là \(P:aa\times aa\) vì thế hệ F1 sẽ chỉ toàn quả xanh (trái tỉ lệ đề bài)
Do đó KG quy định màu quả của P là \(P:Aa\times aa\) (F1 cho ra đúng tỉ lệ 1 vàng : 1 xanh)
Xét tiếp tỉ lệ \(\dfrac{trơn}{nhăn}=\dfrac{3+3}{1+1}=3:1\)
Vì F1 xuất hiện quả nhăn nên cả 2 bố mẹ mỗi bên phải cho 1 giao tử b.
Dễ thấy KG quy định độ trơn bề mặt quả của P không thể là \(P:Bb\times bb\) vì khi đó F1 sẽ xuất hiện tỉ lệ 1 trơn : 1 nhăn (trái với tỉ lệ đề bài); cũng không thể là \(P:bb\times bb\) vì F1 sẽ cho ra toàn quả nhăn (trái tỉ lệ đề bài)
Vậy KG quy định độ trơn bề mặt quả của P phải là \(P:Bb\times Bb\) (F1 cho ra đúng tỉ lệ 3 trơn : 1 nhăn)
Như vậy \(P:AaBb\times aaBb\)
Đối chiếu với đề bài, ta thấy đúng là một cây quả vàng, trơn lai với một cây xanh, trơn.
Sơ đồ lai: \(P:AaBb\times aaBb\)
\(G:AB,Ab,aB,ab\) \(aB,ab\)
\(F_1:1AaBB,2AaBb,1Aabb,1aaBB,2aaBb,1aabb\)
TLKG: 1AaBB:2AaBb:1Aabb:1aaBB:2aaBb:1aabb
Vì cho vàng,trơn x xanh,nhăn thu dc F1 toàn vàng,trơn
=> tính trạng vàng THT so với tính trạng xanh
=> tính trạng trơn THT so với tính trạng nhăn
Quy ước gen: A vàng. a xanh
B trơn. b nhăn
Kiểu gen: vàng,trơn : AABB
Xanh,nhăn: aabb
P(t/c). AABB( vàng,trơn). x. aabb( xanh,nhăn)
Gp. AB. ab
F1. AaBb(100% vàng,trơn)
F1 xF1. AaBb( vàng,trơn). x. AaBb( vàng,trơn)
Gf1. AB,Ab,aB,ab. AB,Ab,aB,ab
F2:
Kiểu gen: 9A_B_:3A_bb:3aaB_:1aabb
Kiểu hình:9 vàng,trơn:3 vàng,nhăn:3 xanh,trơn:3 xanhnhăn
Câu 1: Ở chó, lông ngắn trội hoàn toàn so với lông dài, Cho P thuần chủng lông ngắn lai với lông dài , kết quả F1 sẽ là:
A. Toàn lông ngắn
B. Toàn lông dài
C. Cả lông ngắn và lông dài
D. 3 lông ngắn:1lông dài.
Câu 2: Ở cà chua, Gen A: thân đỏ thẫm, gen a: thân xanh lục. Cho lai giữa cà chua thân đỏ thẫm với cà chua thân đỏ thẫm được F có tỉ lệ 318 cây đỏ thẫm với 106 cây xanh lục.. Cho biết kiểu gen của P phù hợp với phép lai trên?
A. P: AA x AA
B. P: AA x Aa
C. P: AA x aa
D. P: Aa x Aa
Câu 3: Theo dõi thí nghiệm của Menđen, khi lai đậu Hà Lan thuần chủng hạt vàng, trơn và hạt xanh, nhăn với nhau thu được F1 đều hạt vàng, trơn. Khi cho F1 tự thụ phấn thì F2 có tỉ lệ kiểu hình là
A. 9 vàng, nhăn: 3 vàng, trơn: 3 xanh, nhăn: 1 xanh, trơn.
B. 9 vàng, trơn: 3 xanh, nhăn: 3 xanh, trơn: 1 vàng, nhăn.
C. 9 vàng, nhăn: 3 xanh, nhăn: 3 vàng, trơn: 1 xanh, trơn.
D. 9 vàng, trơn: 3 vàng, nhăn: 3 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn.
Câu 4: Trong thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Menđen, khi cho F1 lai phân tích thì kết quả thu được về kiểu hình sẽ thế nào?
A. 1 vàng, trơn: 1 xanh, nhăn.
B. 3 vàng, trơn: 1 xanh, nhăn.
C. 1 vàng, trơn: 1 vàng, nhăn: 1 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn.
D. 4 vàng, trơn: 4 vàng, nhăn: 1 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn.
Câu 5: Dựa vào phân tích kết quả thí nghiệm, Menđen cho rằng màu sắc và hình dạng hạt đậu Hà Lan di truyền độc lập vì
A. tỉ lệ kiểu hình ở F2 bằng tích xác suất của các tính trạng hợp thành nó.
B. tỉ lệ phân li từng cặp tính trạng đều 3 trội: 1 lặn.
C. F2 có 4 kiểu hình.
D. F2 xuất hiện các biến dị tổ hợp.
Câu 6: Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ, a quy định quả vàng.
Gen B quy định quả tròn, b quy định quả bầu dục
Khi lai hai giống cà chua cảu quả đỏ dạng bầu dục với cà chua quả vàng dạng tròn với nhau được F1 đều cho cà chua quả đỏ dạng tròn. Cho F1 giao phấn với nhau được F2 có: 901 quả đỏ tròn:299 cây đỏ, bầu dục: 301 cây vàng tròn: 103 cây vàng, bầu dục.
Hãy chọn kiểu gen của P phù hợp với phép lai trên trong trường hợp sau:
A, P:AABB x aabb. B: P:Aabb x aaBb
C, P:AaBBx AABb. D, P:AAbbx aaBB
Câu 7: Phép lai tạo ra con lai đồng tính, tức chỉ xuất hiện duy nhất 1 kiểu hình là:
A. AABb x AABb B. AaBB x Aabb
C. AAbb x aaBB D. Aabb x aabb
Câu 8: Ở cà chua, gen A quy định thân cao, a – thân thấp; B – quả tròn, b – quả bầu dục. Cho cây cà chua thân cao, quả tròn lai với thân thấp, quả bầu dục F1 sẽ cho kết quả như thế nào nếu P thuần chủng? (biết các gen phân li độc lập và tổ hợp tự do trong quá trình hình thành giao tử và tính trạng thân cao, quả tròn là trội so với thân thấp, quả bầu dục).
A. 100% thân cao, quả tròn.
B. 50% thân cao, quả tròn: 50% thân thấp, quả bầu dục.
C. 50% thân cao, quả bầu dục: 50% thân thấp, quả tròn.
D. 100% thân thấp, quả bầu dục.
Câu 9: Theo Menđen, với n cặp gen dị hợp phân li độc lập thì số lượng các loại giao tử được xác định theo công thức nào?
A. 2n. B. 3n. C. 4n. D. 5n.
Câu 10: Theo Menđen, với n cặp gen dị hợp phân li độc lập, trội lặn hoàn toàn thì tỉ lệ phân li kiểu hình được xác định theo công thức nào?
A. (3: 1)n. B. (4: 1)n. C. (2: 1)n. D. (5: 1)n.
Câu 11: Theo Menđen, với n cặp gen dị hợp phân li độc lập thì tỉ lệ phân li kiểu gen được xác định theo công thức nào?
A. (1: 3: 1)n. B. (1: 4: 1)n. C. (1: 2: 1)n. D. (1: 5: 1)n.
Câu 12: Theo Menđen, với n cặp gen dị hợp phân li độc lập thì số lượng các loại kiểu gen được xác định theo công thức nào?
A. 2n. B. 3n. C. 4n. D. 5n.
Câu 13: Theo Menđen, với n cặp gen dị hợp phân li độc lập thì số lượng các loại kiểu hình được xác định theo công thức nào?
A. 2n. B. 3n. C. 4n. D.5
Câu 1: Ở chó, lông ngắn trội hoàn toàn so với lông dài, Cho P thuần chủng lông ngắn lai với lông dài , kết quả F1 sẽ là:
A. Toàn lông ngắn
B. Toàn lông dài
C. Cả lông ngắn và lông dài
D. 3 lông ngắn:1lông dài.
Câu 2: Ở cà chua, Gen A: thân đỏ thẫm, gen a: thân xanh lục. Cho lai giữa cà chua thân đỏ thẫm với cà chua thân đỏ thẫm được F có tỉ lệ 318 cây đỏ thẫm với 106 cây xanh lục.. Cho biết kiểu gen của P phù hợp với phép lai trên?
A. P: AA x AA
B. P: AA x Aa
C. P: AA x aa
D. P: Aa x Aa
Câu 3: Theo dõi thí nghiệm của Menđen, khi lai đậu Hà Lan thuần chủng hạt vàng, trơn và hạt xanh, nhăn với nhau thu được F1 đều hạt vàng, trơn. Khi cho F1 tự thụ phấn thì F2 có tỉ lệ kiểu hình là
A. 9 vàng, nhăn: 3 vàng, trơn: 3 xanh, nhăn: 1 xanh, trơn.
B. 9 vàng, trơn: 3 xanh, nhăn: 3 xanh, trơn: 1 vàng, nhăn.
C. 9 vàng, nhăn: 3 xanh, nhăn: 3 vàng, trơn: 1 xanh, trơn.
D. 9 vàng, trơn: 3 vàng, nhăn: 3 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn.
Câu 4: Trong thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Menđen, khi cho F1 lai phân tích thì kết quả thu được về kiểu hình sẽ thế nào?
A. 1 vàng, trơn: 1 xanh, nhăn.
B. 3 vàng, trơn: 1 xanh, nhăn.
C. 1 vàng, trơn: 1 vàng, nhăn: 1 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn.
D. 4 vàng, trơn: 4 vàng, nhăn: 1 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn.
Câu 5: Dựa vào phân tích kết quả thí nghiệm, Menđen cho rằng màu sắc và hình dạng hạt đậu Hà Lan di truyền độc lập vì
A. tỉ lệ kiểu hình ở F2 bằng tích xác suất của các tính trạng hợp thành nó.
B. tỉ lệ phân li từng cặp tính trạng đều 3 trội: 1 lặn.
C. F2 có 4 kiểu hình.
D. F2 xuất hiện các biến dị tổ hợp.
Câu 6: Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ, a quy định quả vàng.
Gen B quy định quả tròn, b quy định quả bầu dục
Khi lai hai giống cà chua cảu quả đỏ dạng bầu dục với cà chua quả vàng dạng tròn với nhau được F1 đều cho cà chua quả đỏ dạng tròn. Cho F1 giao phấn với nhau được F2 có: 901 quả đỏ tròn:299 cây đỏ, bầu dục: 301 cây vàng tròn: 103 cây vàng, bầu dục.
Hãy chọn kiểu gen của P phù hợp với phép lai trên trong trường hợp sau:
A, P:AABB x aabb. B: P:Aabb x aaBb
C, P:AaBBx AABb. D, P:AAbbx aaBB
Câu 7: Phép lai tạo ra con lai đồng tính, tức chỉ xuất hiện duy nhất 1 kiểu hình là:
A. AABb x AABb B. AaBB x Aabb
C. AAbb x aaBB D. Aabb x aabb
Câu 8: Ở cà chua, gen A quy định thân cao, a – thân thấp; B – quả tròn, b – quả bầu dục. Cho cây cà chua thân cao, quả tròn lai với thân thấp, quả bầu dục F1 sẽ cho kết quả như thế nào nếu P thuần chủng? (biết các gen phân li độc lập và tổ hợp tự do trong quá trình hình thành giao tử và tính trạng thân cao, quả tròn là trội so với thân thấp, quả bầu dục).
A. 100% thân cao, quả tròn.
B. 50% thân cao, quả tròn: 50% thân thấp, quả bầu dục.
C. 50% thân cao, quả bầu dục: 50% thân thấp, quả tròn.
D. 100% thân thấp, quả bầu dục.
Câu 9: Theo Menđen, với n cặp gen dị hợp phân li độc lập thì số lượng các loại giao tử được xác định theo công thức nào?
A. 2n. B. 3n. C. 4n. D. 5n.
Câu 10: Theo Menđen, với n cặp gen dị hợp phân li độc lập, trội lặn hoàn toàn thì tỉ lệ phân li kiểu hình được xác định theo công thức nào?
A. (3: 1)n. B. (4: 1)n. C. (2: 1)n. D. (5: 1)n.
Câu 11: Theo Menđen, với n cặp gen dị hợp phân li độc lập thì tỉ lệ phân li kiểu gen được xác định theo công thức nào?
A. (1: 3: 1)n. B. (1: 4: 1)n. C. (1: 2: 1)n. D. (1: 5: 1)n.
Câu 12: Theo Menđen, với n cặp gen dị hợp phân li độc lập thì số lượng các loại kiểu gen được xác định theo công thức nào?
A. 2n. B. 3n. C. 4n. D. 5n.
Câu 13: Theo Menđen, với n cặp gen dị hợp phân li độc lập thì số lượng các loại kiểu hình được xác định theo công thức nào?
A. 2n. B. 3n. C. 4n. D.5