Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 1:
- Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử
- Nhỏ vài giọt các dd trên vào mẫu giấy quỳ tím
+ quỳ tím chuyển sang xanh : Ba(OH)2 , NaOH (I)
+ Không có hiện tượng gì : NaCl , Na2SO4 (II)
- Trích từng chất dd ở nhóm I vào nhóm II , thấy xuất hiện kết tủa trắng thì đó là Ba(OH)2 và Na2SO4
Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaOH
- Hai dd còn lại là NaCl(không làm quỳ tím đổi màu)
Và NaOH ( quỳ làm tím hóa xanh )
Theo đề bài ta có : ⎧⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪⎩VddH2O4=601,2=50(ml)nNaOH=20.20100.40=0,1(mol){VddH2O4=601,2=50(ml)nNaOH=20.20100.40=0,1(mol)
nFe = 1,68/56 = 0,03 mol
a) Ta có PTHH :
2NaOH + H2SO4 -> Na2SO4 + 2H2O
0,1mol......0,05mol
=> CMH2SO4 = 0,05/0,05=1(M)
3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)
a. Đặt CTTQ của kim loại là R
\(R+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2\)
b. \(n_{H_2}=\frac{22,4}{22,4}=1mol\)
\(n_R=\frac{65}{R}mol\)
Từ phương trình \(n_R=n_{H_2}\)
\(\rightarrow1=\frac{65}{R}\)
\(\rightarrow R=65\)
\(\rightarrow R:Zn\)
c. Từ phương trình \(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=1mol\)
\(m_{H_2SO_4}=1.98=98g\)
\(m_{ddH_2SO_4}=\frac{98}{35\%}=280g\)
a) PTHH: Na2O + H20 -> 2NaOH
số mol Na20 = 0,25 (mol)
=> số mol NaOH = 0,5 mol.
Nôngd độ mol NaOH = 0,5 / 0,5 = 1 M
b) PTHH: H2SO4 + 2NaOH -> Na2SO4 + 2H2O
số mol H2SO4 = 1/2 số mol NaOH = 0,25 mol
C% H2SO4 = mH2SO4 / m ddH2SO4 . 100%
=> m ddH2SO4= 122,5 g
D=m/V => V= 107,5 ml
Số mol Na2O = 15,5:62 = 0,25 mol
a) Khi cho Na2O xảy ra phản ứng, tạo thành phản ứng dung dịch có chất tan là NaOH.
Na2O + H2O → 2NaOH
Phản ứng: 0,25 → 0,05 (mol)
500 ml = = 0,5 lít; CM, NaOH = = 1M.
b) Phương trình phản ứng trung hòa dung dịch:
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
Phản ứng: 0, 5 → 0,25 0,25 (mol)
mH2SO4 = 0,25x98 = 24,5 g
mdd H2SO4 = = 122,5 g
mdd, ml = = ≈ 107,5 ml
Câu 1:
a. PTHH: MgCl2 + HCl ---x--->
CaCO3 + 2HCl ---> CO2↑ + H2O + CaCl2 (1)
b. Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT(1): \(n_{HCl}=2.n_{CO_2}=2.0,3=0,6\left(mol\right)\)
Đổi 400ml = 0,4 lít
=> \(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,6}{0,4}=1,5M\)
c. PTHH: HCl + NaOH ---> NaCl + H2O (2)
Vậy chất tác dụng với nước bắp cải tím là NaCl (muối ăn.)
Vậy dung dịch sau phản ứng làm nước bắp cải tím thành màu xam lam đậm.
Câu 2:
a. PTHH: CuO + H2SO4 ---> CuSO4 + H2O
b. Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)
Ta lại có: \(C_{\%_{H_2SO_4}}=\dfrac{m_{H_2SO_4}}{100}.100\%=19,6\%\)
=> \(m_{H_2SO_4}=19,6\left(g\right)\)
=> \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{19,6}{98}=0,2\left(mol\right)\)
Ta thấy: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,2}{1}\)
Vậy H2SO4 dư.
Theo PT: \(n_{CuSO_4}=n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_{CuSO_4}=0,1.160=16\left(g\right)\)
Ta có: \(m_{dd_{CuSO_4}}=8+100=108\left(g\right)\)
=> \(C_{\%_{CuSO_4}}=\dfrac{16}{108}.100\%=14,81\%\)
chỗ câu 1/c phải tính số mol HCl và NaOH thì -> số mol NaOH dư khi đấy cho giấy quỳ tím vào thì hóa xanh chứ nhỉ?