K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 11 2023

Biểu thức không hiển thị. Bạn xem lại đề.

7 tháng 2 2022

a) \(B=\dfrac{x-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{9-\sqrt{9}+1}{\sqrt{9}-1}=\dfrac{9-3+1}{3-1}=\dfrac{7}{2}\)

b) \(A=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)+2\left(\sqrt{x}-2\right)-9\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\dfrac{x-3\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+3}\)

c) \(A=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+3}>0\Leftrightarrow\sqrt{x}-1>0\left(do.\sqrt{x}+3>0\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}>1\Leftrightarrow x>1\)

\(B=\dfrac{x-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)+1}{\sqrt{x}-1}=\sqrt{x}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\)

Do \(\sqrt{x}>1\Leftrightarrow\sqrt{x}-1>0\)

Áp dụng BĐT Cauchy cho 2 số k âm:

\(B=\sqrt{x}-1+\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}+1\ge2\sqrt{\left(\sqrt{x}-1\right).\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}}+1=2+1=3\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)^2=1\Leftrightarrow x=4\)

14 tháng 11 2021

Câu 2:

\(a,ĐK:x\ge-3\\ PT\Leftrightarrow6\sqrt{x+2}-3\sqrt{x+2}-\sqrt{x+3}=2\\ \Leftrightarrow2\sqrt{x+2}=2\\ \Leftrightarrow\sqrt{x+2}=1\\ \Leftrightarrow x+2=1\\ \Leftrightarrow x=-1\left(tm\right)\\ b,\Leftrightarrow\sqrt{\left(2x-3\right)^2}=2017\Leftrightarrow\left|2x-3\right|=2017\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=2017\\3-2x=2017\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1010\\x=-1007\end{matrix}\right.\)

Câu 3:

\(a,P=\dfrac{2x-6\sqrt{x}+x+3\sqrt{x}-3x-9}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=\dfrac{-3\sqrt{x}-9}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\\ P=\dfrac{-3\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=\dfrac{-3}{\sqrt{x}+3}\\ b,P=\dfrac{-3}{\sqrt{x}+3}< 0,\forall x\left(-3< 0;\sqrt{x}+3>0\right)\\ \Leftrightarrow x\in\varnothing\)

Câu 13:(1,5 điểm) 1 Cho biểu thức :  A =    với  a) Rút gọn biểu thức A         b) Tìm giá trị của x để A = 42 Tính giá trị của biểu thức  Câu 14:( (1,5 điểm)  Cho hàm số y = 2x¬ – 4    a) Vẽ đồ thị của hàm số đã cho b) Tìm a,b của đường thẳng  (d) y=ax+b biết  đường thẳng (d) cắt đường thẳng   y = x -3 tại một điểm trên trục tung và cắt đường cắt đường thẳng  y =...
Đọc tiếp
Câu 13:(1,5 điểm) 1 Cho biểu thức :  A =    với  a) Rút gọn biểu thức A         b) Tìm giá trị của x để A = 42 Tính giá trị của biểu thức  Câu 14:( (1,5 điểm)  Cho hàm số y = 2x¬ – 4    a) Vẽ đồ thị của hàm số đã cho b) Tìm a,b của đường thẳng  (d) y=ax+b biết  đường thẳng (d) cắt đường thẳng   y = x -3 tại một điểm trên trục tung và cắt đường cắt đường thẳng  y = 2x+1 tại điểm trên trục  hoành  độ  c) Giải hệ phương trình                                Câu 15: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC nhọn . Đường tròn tâm O đường kính BC cắt AB ở M và cắt AC ở N. Gọi H là giao điểm của BN và CM.1) Chứng minh AH    BC .2) Gọi E là trung điểm AH. Chứng minh ME là tiếp tuyến của đường tròn (O)3) Chứng minh MN. OE = 2ME. MO                                   4) Giả sử AH = BC. Tính tan  BAC 
0
14 tháng 11 2021

\(a,A=7\sqrt{5}+6\sqrt{5}-5\sqrt{5}-6\sqrt{5}=2\sqrt{5}\\ b,B=12-5\cdot2=2\\ c,C=\left[2-\dfrac{\sqrt{7}\left(\sqrt{7}-1\right)}{\sqrt{7}-1}\right]\left[2+\dfrac{\sqrt{7}\left(\sqrt{7}+1\right)}{\sqrt{7}+1}\right]\\ C=\left(2-\sqrt{7}\right)\left(2+\sqrt{7}\right)=4-7=-3\)

14 tháng 11 2021

thankssss

15 tháng 5 2021

                      Bài làm :

1) Khi x=9 ; giá trị của A là :

\(A=\frac{\sqrt{9}}{\sqrt{9}+2}=\frac{3}{3+2}=\frac{3}{5}\)

2) Ta có :

\(B=...\)

\(=\frac{x}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}+\frac{1.\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}+\frac{1.\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x+2}\right)}\)

\(=\frac{x+\sqrt{x}+2+\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(=\frac{x+2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)

3) Ta có :

\(\frac{A}{B}=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\div\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\sqrt{x}}=\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+2}=\frac{\sqrt{x}+2-4}{\sqrt{x}+2}=1-\frac{4}{\sqrt{x}+2}\)

Xét :

\(\frac{A}{B}+1=\frac{4}{\sqrt{x+2}}>0\Rightarrow\frac{A}{B}>-1\)

=> Điều phải chứng minh

4 tháng 6 2021

1, thay x=9(TMĐKXĐ) vào A ta đk:

A=\(\dfrac{\sqrt{9}}{\sqrt{9}-2}=3\)

vậy khi x=9 thì A =3

2,với x>0,x≠4 ta đk:

B=\(\dfrac{x}{x-4}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{x+\sqrt{x}+2+\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\dfrac{x+2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)

vậy B=\(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)

3,\(\dfrac{A}{B}>-1\) (x>0,x≠4)

\(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}:\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}>-1\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}.\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}>-1\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+2}>-1\)

\(\sqrt{x}-2>-1\) (vì \(\sqrt{x}+2>0\))

\(\sqrt{x}>1\)⇔x=1 (TM)

vậy x=1 thì \(\dfrac{A}{B}>-1\) với x>0 và x≠4

20 tháng 5 2021

a) Ta có:

\(A=\frac{\sqrt{x}-3}{x-\sqrt{x}+1}\)

\(A=\frac{\sqrt{4}-3}{4-\sqrt{4}+1}\)

\(A=\frac{2-3}{4-2+1}=-\frac{1}{3}\)

20 tháng 5 2021

b) đk: \(\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\ne9\end{cases}}\)

\(B=\left(\frac{3\sqrt{x}+6}{x-9}-\frac{2}{\sqrt{x}-3}\right):\frac{1}{\sqrt{x}+3}\)

\(B=\frac{3\sqrt{x}+6-2\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\cdot\left(\sqrt{x}+3\right)\)

\(B=\frac{3\sqrt{x}+6-2\sqrt{x}-6}{\sqrt{x}-3}\)

\(B=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 12 2023

Bạn nên gõ đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người hiểu đề và hỗ trợ bạn tốt hơn nhé.

Câu 2: Cho biểu thức:1) Tìm điều kiện của x để biểu thức A có nghĩa .2) Rút gọn biểu thức A .3) Giải phương trình theo x khi A = -2 .Câu 3: Cho biểu thức:a) Với những giá trị nào của a thì A xác định.b) Rút gọn biểu thức A .c) Với những giá trị nguyên nào của a thì A có giá trị nguyên .Câu 4:a) Rút gọn biểu thức:b) Chứng minh rằng 0 ≤ C < 1Câu 5: Cho biểu thứca) Rút gọn Q.b) Tính giá trị...
Đọc tiếp

Câu 2: Cho biểu thức:

1) Tìm điều kiện của x để biểu thức A có nghĩa .

2) Rút gọn biểu thức A .

3) Giải phương trình theo x khi A = -2 .

Câu 3: Cho biểu thức:

a) Với những giá trị nào của a thì A xác định.

b) Rút gọn biểu thức A .

c) Với những giá trị nguyên nào của a thì A có giá trị nguyên .

Câu 4:

a) Rút gọn biểu thức:

b) Chứng minh rằng 0 ≤ C < 1

Câu 5: Cho biểu thức

a) Rút gọn Q.

b) Tính giá trị của Q khi a = 3 + 2√2.

c) Tìm các giá trị của Q sao cho Q < 0.

Câu 6: Cho biểu thức

a) Tìm điều kiện của x để P có nghĩa.

b) Rút gọn P.

c) Tìm các giá trị của x để P = 6/5.

Câu 7: Cho biểu thức

a) Tìm điều kiện của x để P có nghĩa.

b) Rút gọn P.

c) Tím các giá trị nguyên của x để P có giá trị nguyên.

Câu 8: Cho biểu thức

a) Rút gọn P.

b) Tìm các giá trị nguyên của x để P có giá trị nguyên.

c) Tìm GTNN của P và giá trị tương ứng của x.

Câu 9: Cho biểu thức

a) Rút gọn P.

b) Tìm các giá trị của x để P > 0.

c) Tính giá trị của P khi x = 7 - 4√3.

d) Tìm GTLN của P và giá trị tương ứng của x.

2
27 tháng 4 2018

sora béo chưa ghi biểu thức

27 tháng 4 2018

Biểu thức nào hả bn ?