Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo nhé !
Mới vừa nghe thì cổ họng ông nghẹn ắng,da mặt tê rân rân,ông lặng đi tưởng như không thở được. Ông cúi gằm mạt xuống mà đi, khi về đến nhà: ông nằm vật ra giường, tủi thân ,nước mắt trào ra. Nó là nỗi ám ảnh trong ông. Chứng tỏ ông hai yêu làng cháy bỏng,tha thiết, nên ông cảm thấy đau đớn tủi nhục như mình phản bội. Ông đã rơi vào cuộc xung đột nội tâm giữa tình yêu làng với tình yêu nước .Ông tuyệt vọng khi mụ chủ nhà muốn đuổi gia đình ông đi . Ông bỏ ngay ý định về làng. Điều này cho thấy ông hai là người có lòng yêu làng nhưng tình yêu nước của ông đã bao trùm lên tình yêu làng
1. nhân vật anh trg đoạn trích là ông sáu nv trg tác phảm chiếc lược ngà / hoàn cảnh của cha con nhân vật có sự đặc biệt là : nói lên tình cha con sâu nặng giữa bé thu và ông sáu
2.Nguyên nhân: vì tham gia chiến tranh bị giặc taay bắn chúng lên có vết thẹo trên mặt/ chị tiết có vết thẹo trên mặt có ý nghĩa : làm cho khi ông sáu về thì con đã ko nhận ra ông sáu
3. mình chưa được học đến bạn nha
Em tham khảo gợi ý nhé:
Trương sinh là người vừa đáng thương, vừa đáng trách vì là người đàn ông phong kiến thất bại
- Bi kịch :
Không có chữ nên phải đi lính Người con không trong chữ hiếu Người chồng không giữ được hạnh phúc khiến vợ chết Người cha bị con từ chối
- Bi kịch ghen tuông mù quáng ( dữ liệu lời nói của bé Đản -> Nảy sinh nghi ngờ )
Cùng là cha Đêm đêm gắn bó với mẹ Không bao giờ bế Đản
- tôn trọng cái đẹp nhưng vô tình làm vỡ nó -> vợ chết
Sự im lặng của vầng trăng khiến nhân vật trữ tình “giật mình”, cái “giật mình” ở đây là sự “giật mình” thức tỉnh của lương tâm nhà thơ thật đáng trân trọng. Nó thể hiện suy nghĩ, trăn trở, tự đấu tranh với chính mình để nhận ra lỗi lầm, sự đổi thay. Giật mình để trở về với lương tâm trong sáng, tốt đẹp, đây cũng là sự tự sám hối trước sự thay đổi của mình.
a hi hi
đông trùng hạ thảo