Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Phéo trình bày: quy nạp.
Câu chủ đề: in đậm.
Đoạn trích Tức nước vỡ bờ được sáng tác theo phong cách hiện thực, phản ánh cuộc đời và tính cách của người nông dân trong xã hội cũ. Họ là người sống khổ cực vì bị áp bức bóc lột nặng nề, phải chịu sưu cao thuế nặng. Cuộc sống của họ lâm vào cảnh bần cùng, bế tắc. Tuy vậy, họ có những phẩm chất đáng quý là trong sạch, lương thiện, giàu tình thương yêu. Họ quyết liệt phản kháng hoặc thậm chí dám chọn cái chết để giữ gìn phẩm chất trong sạch của mình. Điều đó cho thấy: người nông dân trong xã hội cũ tiềm tàng một sức mạnh của tình cảm, một sức mạnh phản kháng chống lại áp bức, bất công.
I. Mở bài:
- Dẫn dắt vấn đề : Vai trò, nhiệm vụ của văn chương : Phản ánh cuộc sống thông qua cách nhìn,cách cảm của mỗi nhà văn...về cuộc đời, con người.
- Nêu vấn đề : trích ý kiến...
- Giới hạn phạm vi dẫn chứng : Hai văn bản L•o Hạc (Nam Cao) và Cô bé bán diêm (An-đéc-xen)
II. Thân bài :
Thí sinh lần lượt chứng minh các luận điểm sau:
1. Những băn khoăn trăn trở của Nam Cao về số phận những người nông dân qua truyện ngắn L•o Hạc:
a.Nhân vật l•o Hạc:
- Sống lương thiện, trung thực, có nhân cách cao quí nhưng số phận lại nghèo khổ, bất hạnh.
+ Sống mòn mỏi, cơ cực :
+ Chết thê thảm, dữ dội, đau đớn :
- Những băn khoăn thể hiện qua triết lí về con người của l•o Hạc : "Nếu kiếp chó là kiếp khổ....may ra có sướng hơn kiếp người như kiếp tôi chẳng hạn"
- Triết lí của ông giáo : Cuộc đời chưa hẳn...theo một nghĩa khác.
b. Nhân vật con trai l•o Hạc : Điển hình cho số phận không lối thoát của tầng lớp thanh niên nông thôn...
2. Những băn khoăn trăn trở của Nam Cao về số phận của những trí thức nghèo trong
- Ông giáo là người có nhiều chữ nghĩa, có nhân cách đáng trọng...nhưng phải sống trong cảnh nghèo túng : bán những cuốn sách...
3. Những băn khoăn cuae An-đéc-xen về số phận của những trẻ em nghèo trong x• hội:
- Cô bé bán diêm khổ về vật chất
- Cô bé bán diêm khổ về tinh thần, thiếu tình thương, sự quan tâm của gia đình và x• hội
4. Đánh giá chung :
- Khắc họa những số phận bi kịch... ? giá trị hiện thực sâu sắc
- Đồng cảm, chia sẻ, cất lên tiếng nói đòi quyền sống cho con người ... ? tinh thần nhân đạo cao cả.
III. Kết bài :
- Khẳng định lại vấn đề...
-LÍ LUẬN VĂN HỌC:
+Văn chương là tấm gương phản chiếu cs muôn hình vạn trạng-cốt lõi của cs đó là con người-cái đích cuối cùng mà mỗi tác phẩm tìm đến là con người.....
+Tác giả ko bê nguyên xi,trần trụi hiện thực cs vào văn chương mà sự phản ánh đó được thông qua lăng kính chủ quan của người nghệ sĩ....
+Văn chương giúp người đọc hình dung về cs về con người.....Từ đó xác định cho mình một thái độ sống đúng đắn....
+Thông qua tác phẩm.tác giả có cơ hội bày tỏ những suy nghĩ đặc biệt là những ám ảnh,trăn trở về số phận con người.....
+Độc giả mhowf đó mà cảm nhận được độ sâu sắc hay hời hợt của nhà văn trong quá trình sáng tạo nghệ thuật=>thước đo làm nên sức sống lâu bền của tác phẩm,thể hiện chiều sâu giá trị nhân đạo........
-Tác phẩm "Cô bé bán diêm" thể hiện cái nhìn,trái tim nhạy cảm,yêu thương của An-đéc-xen về số phận những trẻ em bất hạnh trong xã hội kim tiền Đan Mạch.....(tái hiện hoàn cảnh,tình trạng thê thảm,đáng thương của em bé bán diêm nhất là hình ảnh em trong đêm giao thừa.......)->Niềm đau,sự thương xót vô hạn của tác giả....
-Nhưng ẩn sau những bất hạnh đó,tác giả đã phát hiện,ngợi ca vẻ đẹp của những ước mơ,khát khao tuy giản dị mà cháy bỏng mãnh liệt của em bé....->Bức trang thế giới mộng tưởng em nhìn thấy qua ánh lửa nhỏ nhoi của những que diêm.....(phân tích những ước vọng của em bé ẩn sau những lần que diêm bừng sáng)
=>An -đéc -xen đọc được những khát vọng của em bé,yêu quý,trân trọng vẻ đẹp của 1 tâm hồn nhạy cảm ,trong trẻo ; ánh sáng của ngọn lửa diêm chính là tấm lònh nhân hậu,vị tha của cô bé trước sự băng giá của xã hội và người đời....Tác giả đã cúi xuóng cuộc đời bất hạn của em bé bằng lòng yêu thương,sự rung động thật sự....
-Những trăn trở về xã hội:
+Xã hội có mùi tanh của đồng tiền,thế lực của đồng tiền mạnh đến nỗi có thể làm băng hoại mọi giá trị đạo đức của con người....
+Xã hội lạnh lùng vô cảm,thờ ơ trước những mảnh đời bất hạnh....Không ai đưa tay nắm lấy bàn tay đang tê lạnh của em bé để truyền cho em chút hơi ấm,cứu sống em...
+Ẩn sau vẻ hào nhoáng ,no ấm,giàu sang của xã hội Đan Mach vẫn còn có những đứa trẻ phải chết vì đói và rét....
-Giá trị nghệ thuật của tác phẩm:
+biện pháp đối lập...
+cái kết tưởng chừng có hậu nhưng lại thấm đẫm bi kịch...
+Xây dựng hình tượng ngọn lửa diêm...
+giọng điệu linh hoạt:khi cảm thông xót xa,lúc đanh thép,lên án gay gắt...
=>TẤM LÒNG NHÂN ĐẠO CAO CẢ CUẢ AN-ĐÉC-XEN.....
C1:
- Trích trong tác phẩm "Quê hương" của Tế Hanh
- Tế Hanh (1921-2009), tên khai sinh là Trần Tế Hanh, là một nhà thơ Việt Nam thời tiền chiến. Sinh ra tại một làng chài ven biển tỉnh Quảng Ngãi, quê hương chính là nguồn cảm hứng lớn nhất của Tế Hanh. Ông xuất hiện ở chặng cuối của phong trào Thơ Mới với những bài thơ mang theo nỗi buồn và tình yêu quê hương.
C2:
- Làng làm nghề chài lưới là chính ; Sống ở vùng biển
- Lời giới thiệu đậm chất quê hương, giới thiệu rõ nét về quê hương nơi tác giả sống
C3:
- Vùng quê của tác giả Tế Hanh là một vùng quê ven biển, với cái nghề ''chài lưới”
- Tác giả sử dụng cách gọi thân thuộc, bình dị và mộc mạc khiến người đọc như hòa tan với một làng biển mặn mà, bên cạnh đó, còn giúp cho tác giả thể hiện sự yêu thương và tự hào của mình đối với ''làng tôi''
- Vùng quê của tác giả trông rất thanh bình và yên ả, tác giả giới thiệu khung cảnh xung quanh với người đọc, ngụ ý như kêu gọi những người khách du lịch.
- ''Nước bao vây'', ''Cách biển nửa ngày sông'' Khó có thể hiểu được làm sao tác giả có thể đo lường được mức độ và vị trí của nó. Từ đó cho thấy, quê hương của tác giả rất đẹp và dân giã.
C4:
Nơi tác giả gửi gắm những tâm tư, tình cảm của mình lại chính là đoạn thơ đoàn thuyền chài lại ra khơi. Lúc bình minh đang lên là dân làng chài ra thuyền đánh cá là một hình ảnh thơ lãng mạn. Nhờ có biện pháp tu từ so sánh chiếc thuyền với con tuấn mã hình ảnh này mà đoạn thơ gợi được vẻ đẹp khỏe khoắn, hăng hái rắn rỏi của con thuyền giống như tuấn mã cũng như vẻ đẹp hình thể của những người dân làng chài. Không những vậy, con thuyền còn được nhân hóa :"Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang" được thể hiện qua từ "phăng", "vượt" diễn tả được tư thế, hào khí phăng phăng, tràn ngập sức sống của con thuyền cũng như người dân làng chài đang hăm hở về 1 chuyến đi đánh cá thắng lợi và thành công. Hình ảnh đó chưa phải là tất cả, hình ảnh cánh buồm trắng chính là linh hồn của bài thơ"Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng" với biện pháp so sánh, ẩn dụ - cánh buồm với mảnh hồn làng là để hình tượng hóa mảnh hồn làng cũng như linh thiêng hóa cánh buồm. Cánh buồm ra khơi mang theo những ước mơ khát vọng của những người dân làng chài ra khơi. Mảnh hồn làng chính là những tâm tư, ước mơ, khát vọng của người dân làng chài. Biện pháp này làm cho hình ảnh cánh buồm trở nên sinh động và thiêng liêng. Cùng với đó, "Rướn thân trắng bao la thâu góp gió" là cánh buồm được nhân hóa qua từ “rướn" , "thâu góp" làm cho con thuyền trở nên sinh động chân thực như 1 con người. Tình yêu Tế Hanh dành cho quê hương sâu đậm đến nhường nào mà có thể gợi lên được vẻ đẹp một làng chài ven biên tha thiết, sinh động đến thế? Và Tế Hanh thật tài tình khi làm cho đoạn thơ toát lên khí thế hăng say, mạnh nẽ, người ra khơi được hình ảnh chiếc thuyền và cánh buồm tương trợ nên mang niềm vui, niềm hãnh diện, cũng cố căng mình lên để thâu góp gió đủ sức đưa con thuyền ra khơi và mang thắng lợi trở về như mong muốn.
Tham khảo!
Trong hai khổ thơ đầu, tác giả chìm đắm trong nỗi nhớ, cứ ngỡ cảnh vật nơi đây là lúc tác giả ở quê thì đối lập với nó là khổ thơ cuối cùng, ta thấy được ông đã ý thức được mình đang ở chốn “quê người” với nhiều điều xa lạ. Nhưng cũng chính vì vậy mà nỗi nhớ quê hương của ông càng được khắc họa, bộc lộ rõ nét hơn. Dù có đi nơi xa thì những điều gắn bó, quen thuộc vẫn mãi đọng lại trong tiềm thức của ta. Điều đó giúp cho người đọc đồng cảm với tâm trạng của tác giả khi ở nơi xa, đồng thời bộc lộ được tình cảm thương yêu, nhớ da diết tới quê hương
Thiếu sự tôn trọng sự khác biệt của người khác mang đến voi vàn những hậu quả lớn. Sinh ra trong dòng đời, không ai trong chúng ta giống như ai. Bạn tóc vàng, tôi tóc nâu, bạn da trắng, tôi da màu. Sự khác biệt ấy thể hiện rõ trong cá tính của mỗi người. Tôn trọng là sự đánh giá đúng mực, coi trọng danh dự, nhân phẩm và lợi ích của người khác, thể hiện phẩm giá của mỗi người. Việc tôn trọng sự khác biệt thể hiện trong lời nói, văn hóa ứng xử, hành động. Mỗi chúng ta đều có cách sống của riêng mình , không nên vội vàng đánh giá người khác chỉ dựa vào những biểu hiện bên ngoài . Nếu chúng ta không biết tôn trọng sự khác biệt của người khác sẽ khiến ta có cái nhìn càng hạn hẹp, mất đi những phẩm chất tốt đẹp đáng có: đồng cảm, bao dung, tha thứ,.... Không chỉ vậy, nó còn đẩy người khác vào cô đơn và tiêu cực, ảnh hưởng đến tâm lí, mất đi cá tính, chất riêng và thế giới này sẽ không còn " đa sắc màu". Đà điểu chạy rất giỏi, đại bàng bay cao. Không ai lại đi đánh giá khả năng bay ở đà điểu cả. Hành động kì thị,vùi dập người khác chỉ vì họ khác biệt là sai. Chỉ khi ta tôn trọng sự khác biệt của người khác, người khác mới tôn trọng lại chúng ta. Những hành động sai trái ấy làm tập thể bị chia rẽ, xã hội không đoàn kết dẫn đến khó có thể phát triển văn mình, tiến bộ . Tôn trọng sự khác biệt chính là văn hóa ứng xử tối thiểu cần phải có của một người văn minh, là sức mạnh của trí tuệ. Mỗi chúng ta chỉ được sống một lần, chính vì vậy hãy sống có ích, tôn trọng bản thân và mọi người để xây dựng một xã hội ngày càng tốt đẹp hơn, điểm xuyết thêm nhiều sắc màu cho cuộc sống
Tham khảohiếu sự tôn trọng sự khác biệt của người khác mang đến voi vàn những hậu quả lớn. Sinh ra trong dòng đời, không ai trong chúng ta giống như ai. Bạn tóc vàng, tôi tóc nâu, bạn da trắng, tôi da màu. Sự khác biệt ấy thể hiện rõ trong cá tính của mỗi người. Tôn trọng là sự đánh giá đúng mực, coi trọng danh dự, nhân phẩm và lợi ích của người khác, thể hiện phẩm giá của mỗi người. Việc tôn trọng sự khác biệt thể hiện trong lời nói, văn hóa ứng xử, hành động. Mỗi chúng ta đều có cách sống của riêng mình , không nên vội vàng đánh giá người khác chỉ dựa vào những biểu hiện bên ngoài . Nếu chúng ta không biết tôn trọng sự khác biệt của người khác sẽ khiến ta có cái nhìn càng hạn hẹp, mất đi những phẩm chất tốt đẹp đáng có: đồng cảm, bao dung, tha thứ,.... Không chỉ vậy, nó còn đẩy người khác vào cô đơn và tiêu cực, ảnh hưởng đến tâm lí, mất đi cá tính, chất riêng và thế giới này sẽ không còn " đa sắc màu". Đà điểu chạy rất giỏi, đại bàng bay cao. Không ai lại đi đánh giá khả năng bay ở đà điểu cả. Hành động kì thị,vùi dập người khác chỉ vì họ khác biệt là sai. Chỉ khi ta tôn trọng sự khác biệt của người khác, người khác mới tôn trọng lại chúng ta. Những hành động sai trái ấy làm tập thể bị chia rẽ, xã hội không đoàn kết dẫn đến khó có thể phát triển văn mình, tiến bộ . Tôn trọng sự khác biệt chính là văn hóa ứng xử tối thiểu cần phải có của một người văn minh, là sức mạnh của trí tuệ. Mỗi chúng ta chỉ được sống một lần, chính vì vậy hãy sống có ích, tôn trọng bản thân và mọi người để xây dựng một xã hội ngày càng tốt đẹp hơn, điểm xuyết thêm nhiều sắc màu cho cuộc sống.