K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2017

Cả ba tứ giác là hình bình hành.

- Tứ giác ABCD là hình bình hành vì có

AB // CD và AB = CD =3 (dấu hiệu nhận biết 3)

- Tứ giác EFGH là hình bình hành vì có

EH // FG và EH = FH = 3 (dấu hiệu nhận biết 3)

- Tứ giác MNPQ là hình bình hành vì có MN = QP và MQ = NP (dấu hiệu nhận biết 2)

21 tháng 4 2017

Bài giải:

Để xét xem tứ giác nào là hình thang cân ta dùng tính chất

"Trong hình thang cân hai cạnh bên bằng nhau"

Tứ giác ABCD là hình thang cân vì có AD = BC.

Tứ giác EFGH không là hình thang cân vì EF > GH.

21 tháng 4 2017

Để xét xem tứ giác nào là hình thang cân ta dùng tính chất

"Trong hình thang cân hai cạnh bên bằng nhau"

Tứ giác ABCD là hình thang cân vì có AD = BC.

Tứ giác EFGH không là hình thang cân vì EF > GH.

21 tháng 4 2017

Bài giải:

Các tam giác vuông AEH, BFC, CGF, DHG có:

AE = BF = CG = DH (gt)

Suy ra AH = BE = CF = DG

Nên ∆AEH = ∆BFE = ∆CGF = ∆DHG (c.g.c)

Do đó HE = EF = FG = GH (1)

ˆEHAEHA^ = ˆFEBFEB^

Ta có ˆHEFHEF^ = 1800 - (ˆHEAHEA^ + ˆFEBFEB^) = 1800 - (ˆHEAHEA^ + ˆEHAEHA^)

= 1800 - 900 = 900 (2)

Từ (1) và (2) ta được EFGH là hình vuông


21 tháng 4 2017

Các tam giác vuông AEH, BFC, CGF, DHG có:

AE = BF = CG = DH (gt)

Suy ra AH = BE = CF = DG

Nên ∆AEH = ∆BFE = ∆CGF = ∆DHG (c.g.c)

Do đó HE = EF = FG = GH (1)

và ˆEHAEHA^ = ˆFEBFEB^

Ta có ˆHEFHEF^ = 1800 - (ˆHEAHEA^ + ˆFEBFEB^) = 1800 - (ˆHEAHEA^ + ˆEHAEHA^)

= 1800 - 900 = 900 (2)

Từ (1) và (2) ta được EFGH là hình vuông.

21 tháng 4 2017

Bài giải:

Theo hình vẽ, ta có: AB = 2cm, CD = 4cm

Trong tam giác vuông AED, áp dụng định lý Pitago ta được:

AD2 = AE2 + ED2

= 32 + 12 =10

Suy ra AD = 1010cm

Vậy AB = 2cm, CD = 4cm, AD = BC = 1010cm

26 tháng 10 2017

A B C H D

Áp dụng định lí Pitago :

\(AD^2 = AH^2 + DH^2\)

\(= 3^2 + 1^2\)

\(= 10\)

\(\Rightarrow AD=\sqrt{10}\)

Vậy \(AB = 2cm\);\(CD = 4cm\);\(AD=BC=\sqrt{10}\)

30 tháng 6 2017

Tứ giác ABCD là hình bình hành vì hai cạnh đối AD, BC song song và bằng nhau.

Tứ giác IKMN là hình bình hành vì KM // IN, IK // MN (hoặc vì \(\widehat{I}=\widehat{M},\widehat{K}=\widehat{N}\) )

10 tháng 10 2018

Tứ giác ABCD là hình bình hành

Tứ giác IKMN là hình bình hành

29 tháng 6 2017

Tứ giác.

29 tháng 8 2019

Chép ở lời giải - chỉ dẫn - đáp số trong Bài tập Toán

21 tháng 4 2017

Các bước tiến hành:

- Xét xem cần phải kiểm tra hai cạnh nào thuộc hai đường thẳng song song với nhau.

- Đặt mép cạnh góc vuông của êke trùng với một trong hai cạnh cần kiểm tra.

- Đặt mép thước trùng với mép cạnh góc vuông còn lại của êke.

- Giữ nguyên vị trí thước, dời êke để xét xem cạnh góc vuông của êke có trùng với cạnh còn lại mà ta cần kiểm tra của tứ giác. Nếu chúng trùng nhau thì tứ giác đó là hình thang.

Các tứ giác ABCD, IKMN là hình thang.

Tứ giác EFGH không là hình thang.

21 tháng 4 2017

Bài giải:

Các bước tiến hành:

- Xét xem cần phải kiểm tra hai cạnh nào thuộc hai đường thẳng song song với nhau.

- Đặt mép cạnh góc vuông của êke trùng với một trong hai cạnh cần kiểm tra.

- Đặt mép thước trùng với mép cạnh góc vuông còn lại của êke.

- Giữ nguyên vị trí thước, dời êke để xét xem cạnh góc vuông của êke có trùng với cạnh còn lại mà ta cần kiểm tra của tứ giác. Nếu chúng trùng nhau thì tứ giác đó là hình thang.

Các tứ giác ABCD, IKMN là hình thang.

Tứ giác EFGH không là hình thang.