Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng.
Khi dây kim loại được nối vào hai cực của nguồn điện thì trong dây kim loại đó có dòng điện chạy qua. Khi đó các electron tự do trong dây kim loại sẽ di chuyển có hướng từ cực âm (-) qua dây dẫn về cực dương (+) của nguồn điện
Đáp án: B
Dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng
Đáp án
Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng
Trong kim loại bản chất dòng điện là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng
Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện
Dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng. - Chiều dòng điện quy ước là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bi điện tới cực âm của nguồn điện.
Chính xác đó là bản chất của phương thức các điện tích di chuyển trong vật dẫn - khi điện tích ở đầu này di chuyển thì gần như tức thì, ở đầu kia các điện tích cũng di chuyển, nhưng tất cả đều di chuyển rất chậm. Tuy vậy, mình vẫn cho rằng dòng điện vẫn là dòng chuyển dời có hướng của các điện tích. Nó chạy nhanh hay chậm, thì nó vẫn là chuyển động.
Câu 3: Dòng điện trong kim loại là
A. dòng chất điện tương tự như chất lỏng dịch chuyển có hướng.
B. dòng các điện tích bất kì dịch chuyển có hướng.
C. dòng các hạt nhân nguyên tử kim loại dịch chuyển có hướng.
D. dòng các êle trôn tự do dịch chuyển có hướng.
Câu 4: Không có dòng điện chạy qua vật nào dưới đây.
A. Rađiô đang nói B. Quạt điện đang chạy liên tục
C. Thước nhựa dang bị nhiễm điện D. Bóng đèn điện đang sáng
Câu 5: Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây?
A. Hút các vụn giấy B. Làm tê liệt dây thần kinh
C. Làm quay kim nam châm D. Làm nóng dây dẫn
Câu 7: Trường hợp nào có thể nghe rõ tiếng vang:
A. Nghe đài C. Phát thanh viên đọc bản tin trong phòng thu thanh
B. Nói to trang hang động lớn D. Tiến ồn của HS trong lớp học
Câu 8: Êlectrôn tự do có trong vật nào dưới đây.
A. Mảnh nhựa B. Mảnh ni lông C. Mảnh nhôm D. Mảnh giấy
Câu 9: Dụng cụ nào không phải là nguồn điện
A. Pin B. Ác quy C. Đinamo lắp ở xe đạp D. Nồi cơm điện
Câu 10: Không có Êlectrôn tự do có trong vật nào dưới đây.
A. Một đoạn dây thép B. Một đoạn dây đồng
C. Một đoạn dây nhựa D. Một đoạn dây nhôm.
Câu 11: Vật nào dưới đây là vật dẫn điện
A. Thanh thuỷ tinh B. Một thanh gỗ khô
C. Một đoạn dây nhựa D. Một đoạn ruột bút chì.
Câu 12: Cần cẩu dùng nam châm điện hoạt động dựa trên tác dụng nào của dòng điện?
A. Tác dụng nhiệt B. Tác dụng hoá học
C. Làm nóng các vật D. Tác dụng từ
Câu 13: Vật nào dưới đây phản xạ âm tốt?
A. Miếng xốp B. Mặt gương
C. Tấm gỗ D. Đệm cao su
\(3.D\) \(4.C\) \(5.A\) \(\text{6.Không có trong đề;-;}\) \(7.B\) \(8.C\) \(9.D\) \(10.C\)
\(11.D\) \(2.D\) \(13.C\)
- Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt mang điện.
- Quy ước về chiều dòng điện là chiều từ cực dương đi qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện.
- Dòng điện trong kim loại là dòng các êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng.
- So sánh chiều dòng điện với chiều dịch chuyển có hướng của các electron tự do trong kim loại:
+Dòng điện trong mạch có chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng điện tới cực âm của nguồn điện.
+Chiều quy ước của dòng điện ngược chiều với chiều dịch chuyển có hướng của các electron tự do trong dây dẫn kim loại.
Tham Khảo
chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua VD: nhôm,kim loại, các dung dịch axit,kiềm.
REFER
- Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. Chất dẫn điện gọi là vật liệu dẫn điện khi được dùng để làm các vật hay các bộ phận dẫn điện. Từ đó ta có thể nói vật dẫn điện là vật được tạo bởi chất (vật liệu) dẫn điện và cho dòng điện đi qua.
- Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.
Bản chất dòng điện trong kim loại sẽ là dòng chuyển dời có hướng của các electron ngược chiều điện trường. Điện trở suất của kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ: ρ = ρ0[1 + α(t – t0)].
THAM KHẢO:
Bản chất dòng điện trong kim loại sẽ là dòng chuyển dời có hướng của các electron ngược chiều điện trường. Điện trở suất của kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ: ρ = ρ0[1 + α(t – t0)]
Các electron tự do dịch chuyển có hướng trong kim loại tạo thành dòng điện chạy trong kim loại. Vì vậy, bản chất dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng.
1. êlectrôn tự do
2. kim loại
3. dịch chuyển có hướng