Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong tất cả các môn học em thích nhất là môn Âm nhạc. Môn học này là một môn học thú vị và mang lại nhiều cảm hứng cho em nhất. Sau những giờ học căng thẳng như Toán hay Ngữ văn em có thể được thư giãn bằng các bài hát trong tiết Âm nhạc. Những bài hát em được học thực sự rất hay và ý nghĩa biết bao. Chúng không chỉ nói về tình yêu quê hương, về tình bạn mà dường như chúng còn đưa em đến những chân trời mới, những khoảng trời thơ mộng của tuổi học trò. Mỗi khi cả lớp cùng hát và cùng vỗ tay theo nhịp điệu của bài hát, em cảm thấy như được hòa làm một cùng những người bạn thân yêu của mình. Dù sau này có lớn lên và trở thành một con người khác em cũng sẽ không bao giờ quên những bài hát ý nghĩa này. Chúng chính là một trong những kí ức đẹp nhất của tuổi học trò của em.
k mk nha
(1)Quan hệ từ : và => liên kết từ
Quan hệ từ : của => liên kết từ => quan hệ sử hữu
(2)Quan hệ từ : như => liên kết nối bổ ngữ vs tính từ => quan hệ so sánh
(3) Quan hệ từ : bởi ... nên => liên kết nối 2 vế của câu ghép => nhân quả
Quan hệ từ : và => liên kết từ
(4) Quan hệ từ : nhưng => liên kết câu => tương phản
Quan hệ từ : mà => liên kết nối 2 cụm từ
Quan hệ từ : của => nối từ => sở hữu
(1) quan hệ từ : và (liên kết trạng từ chỉ thời gian hằng ngày với trạng từ chỉ nơi chốn trên đất nước nhà
(2)quan hệ từ : như (liên kết bổ ngữ hoa và tính từ đẹp)
(3)cặp quan hệ từ : Bởi....nên(liên kết hai vế của một câu ghép.
(4) quan hệ từ :nhưng (liên kết câu với câu)
a) Mặc dù //giặc Tây hung tàn nhưng //chúng không thể ngăn cản các cháu học tập, vui tươi, đoàn kết, tiến bộ.
b) Tuy //rét vẫn kéo dài , //mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương.
dòng nào dưới đây nêu đúng công dụng của dấu chấm phẩy:
A. Nối các từ trong 1 liên danh
B. Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng.
C. Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp
D. Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của 1 từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm
1.Từ đồng âm là những từ phát âm giống nhau hay cấu tạo âm thanh giống nhau, nhưng nghĩa, từ loại hoàn toàn khác nhau.
VD : -Nước đi hay đấy.
-Nước lọc uống ngon quá.
Câu 2 : Có 2 loại từ ghép : Chính phụ và đẳng lập
+Chính phụ :Nhà máy , xe hơi.
+Đẳng lập :lâu đời , đầu đuôi , ẩm ướt, nhà cửa.
Câu 3 :
Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu
-Bạn học lớp 7A và 7B ?
=>Bạn học lớp 7A hay lớp 7B
- Vì nhà nghèo nhưng Nga học rất giỏi.
=>Tuy nhà nghèo nhưng Nga học rất giỏi.
Câu 4 :
Giàu - nghèo
Bạn Minh nhà giàu hơn nhà bạn Hà.
Câu 5 : Từ in đậm đâu em ?
Câu 6 :Từ láy : mảnh mai , dịu dàng ,thoăn thoắt.
Câu 7 : Thiếu nhi.
Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng ?
câu 8 :B
hic hic tối qua đang làm dở nhớ ra sắp thi nên bỏ dở :V giờ làm tiếp nah
Câu 9. Hãy điền thêm các yếu tố để các thành ngữ sau đây được hoàn chỉnh:
Đem con bỏ chợ
Nồi da nấu thịt
Rán sành ra mỡ
Một mất mười ngờ
Chó cắn áo rách
Tiễn thoái lưỡng nan
Thắt lưng buộc bụng
Câu 10. Thành ngữ là loại cụm từ biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Là đúng hay sai ?
=> đúng
Câu 11. Trong các dòng sau đây, dòng nào không phải là thành ngữ ?
- Lời ăn tiếng nói, Học ăn, học nói, học gói, học mở; Chó treo, mèo đậy; Một nắng hai sương
Câu ''Chó treo , mèo đậy'' không phải thành ngữ