Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{x-7}{y-6}=\dfrac{7}{6}\)
\(\Leftrightarrow6\left(x-7\right)=7\left(y-6\right)\)
\(6x-42=7y-42\)
\(6x=7y\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{6}y\)
\(x=-4:\left(7-6\right).7=-28\)
\(y=-28-4=-24\)
b tương tự
Giải:b)
\(\dfrac{x-7}{y-6}=\dfrac{7}{6}\) nên \(6\left(x-7\right)=7\left(y-6\right)\)
Do đó \(6x-42=7y-42\) nên \(6x=7y\)
Suy ra \(6x-6y=y\) hay \(6\left(x-y\right)=y\)
Nên 6.(-4) = y
Vậy y = -24, x = \(\dfrac{7.\left(-24\right)}{6}\)= -28
c)
\(\dfrac{x+3}{y+5}=\dfrac{3}{5}\) nên \(5\left(x+3\right)=3\left(y+5\right)\)
Do đó \(5x+15=3y+15\) nên \(5x=3y\)
Suy ra \(5x+5y=3y+5y\)
\(5\left(x+y\right)=8y\)
\(5.16=8y\)
Nên \(y=\dfrac{5.16}{8}=\dfrac{80}{8}=10\)
Vậy y = 10, x = 16 - 10 =6
3/ Chu vi hình chữ nhật:
\(\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{10}\right)\cdot2=\dfrac{11}{10}\) (chưa biết đơn vị)
Diện tích hình chữ nhật:
\(\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{3}{10}=\dfrac{11}{20}\) (chưa biết đơn vị)
a) Để phân số \(\dfrac{12}{n}\) có giá trị nguyên thì :
\(12⋮n\)
\(\Leftrightarrow n\inƯ\left(12\right)\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{-1;1;-12;12;-2;2;-6;6;-3;3;-4;4\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{-1;1;-12;12;-2;2-6;6;-3;3;-4;4\right\}\) là giá trị cần tìm
b) Để phân số \(\dfrac{15}{n-2}\) có giá trị nguyên thì :
\(15⋮n-2\)
\(\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(15\right)\)
Tới đây tự lập bảng zồi làm típ!
c) Để phân số \(\dfrac{8}{n+1}\) có giá trị nguyên thì :
\(8⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(8\right)\)
Lập bảng rồi làm nhs!
Nếu là z+x thì mik biết làm nè:
Đặt x-y=2011(1)
y-z=-2012(2)
z+x=2013(3)
Cộng (1);(2);(3) lại với nhau ta được :
2x=2012=>x=1006
Từ (1) => y=-1005
Từ (3) => z=1007
\(\left(x-2\right)\left(x-4\right)< 0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x-2< 0\\x-4>0\end{matrix}\right.=>4< x< 2\left(1\right)\\\left\{{}\begin{matrix}x-2>0\\x-4< 0\end{matrix}\right.=>2< x< 4\left(2\right)}\end{matrix}\right.\)(1 ) vô lý=> loại
=> (x-2).(x-4)<0 <=> 2<x<4
b. ta có\(x^2+1>0\forall x\)
=>(x2 -1).(x2+1)<0 <=> (x2 -1)<0 <=> x2<1
<=> -1<x<1
câu c bạn làm tương tự
dấu hiệu chia hết cho 4 là : 2 số cuối cùng chia hết cho 4 thì số đó chia hết cho 4
dấu hiệu chia hết 5 : số có tận cùng là 0 ; 5 thì chia hết 5
Vì \(x1357y⋮5\) => y=0 hoặc 5
TH1 : y = 0
=> x13570\(⋮5\)
vì 70 \(⋮4̸\) ( loại )
TH2 : y = 5
=> \(x13575⋮5\) nhưng 75 ko chia hết 4 (loại )
từ 2 trường hợp trên => ko tồn tại y
\(\Leftrightarrow\) ko có số x1357y \(⋮5;4\)
Vì \(\overline{x1357y}⋮5\) nên \(y\in\left\{0;5\right\}\).
Do \(75⋮4\) nên \(y=0\). Ta được \(\overline{x13570}\).
Vì \(\overline{x13570}⋮4;5\) nên \(x\in\left\{1;2;3;4;5;6;7;8;9\right\}\).
Vậy \(x\in\left\{1;2;3;4;5;6;7;8;9\right\}\)và \(y=0\).
Theo bài ra ta có:
\(\left(x+y\right)=3\left(x-y\right)=\dfrac{2x}{y}\)
Xét 2 vế đầu là x+y =3(x-y ); Ta có:
=> x+y = 3x - 3y
=> (x+y) - (3x - 3y) =0 hay 2x -4y =0;
=>4y -2x=0 => 2(2y - x) =0;
Vậy 2y - x=0 => 2y=x ..Thay vào ta được biểu thức mới:
\(\left(2y+y\right)=3\left(2y-y\right)=\dfrac{4y}{y}=4\)
=> 3y = 4 \(=>y=\dfrac{4}{3};x=\dfrac{4}{3}.2=\dfrac{8}{3}\)
Vậy x\(=\dfrac{8}{3}\); y\(=\dfrac{4}{3}\)
CHÚC BẠN HỌC TỐT .....