K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2019

- Câu a: Nó rời nhà lúc 7h sáng không thể biến đổi thành câu bị động.

- Vì không có nhắc đến người làm tác động đến sự vật, sự việc trong câu.

Như trong Anh văn nhỉ:))

18 tháng 2 2019

*Câu không biến đổi được thành câu bị động: Nó rời nhà lúc 7h sáng. Vì câu này không thể chuyển đổi, nếu chuyển đổi sẽ làm cho câu văn không liên kết hoặc không có nghĩa.

3 tháng 4 2018

Câu a,c,d

3 tháng 4 2018

Câu a,b,c vì ko rõ chủ thể hành động

16 tháng 3 2019

*Câu không biến đổi được thành câu bị động: Nó rời nhà lúc 7h sáng. Vì câu này không thể chuyển đổi, nếu chuyển đổi sẽ làm cho câu văn không liên kết hoặc không có nghĩa.

17 tháng 3 2019

Theo mình câu a và câu d ko biến đổi đc. Because đối tượng bị sự vật khác hướng vào ko thay đổi đc vị trí. 

Bài 1:Trong các sau, câu nào là câu bị động?a/ Bệnh nhân ấy được mổ rồi.b/ Bác sĩ ấy được mổ bệnh nhân rồi.c/ Nó bị nước bắn vào người.d/ Xe này bị hỏng.Bài 2:Hãy chuyển đổi các câu bị động sau đây thành câu chủ động?- Toàn chi đội lớp 7A được Ban Giám hiệu nhà trường biểu dương.- Ông Hoa bị con rắn cắn vào tay.- Ngày 19/5 này, em được bố mẹ đưa đi thăm quê Bác.- Chuồng...
Đọc tiếp

Bài 1:Trong các sau, câu nào là câu bị động?

a/ Bệnh nhân ấy được mổ rồi.

b/ Bác sĩ ấy được mổ bệnh nhân rồi.

c/ Nó bị nước bắn vào người.

d/ Xe này bị hỏng.

Bài 2:Hãy chuyển đổi các câu bị động sau đây thành câu chủ động?

- Toàn chi đội lớp 7A được Ban Giám hiệu nhà trường biểu dương.

- Ông Hoa bị con rắn cắn vào tay.

- Ngày 19/5 này, em được bố mẹ đưa đi thăm quê Bác.

- Chuồng gà nhà em bị một con chuột chui vào.

Bài 3:Trong các câu sau đây, câu nào không biến đổi được thành câu bị động? Vì sao?

a/ Nó rời nhà lúc bảy giờ sáng.

b/ Thầy giáo nhắc nhở nó phải làm bài tập.

c/ Nó hỏi thầy giáo khi nào thì nghỉ hè.

d/ Các bạn của em ùa ra khỏi lớp.

Bài 4: Hãy ghép các câu đơn sau đây thành câu có cụm CV làm thành phần (có thể thêm bớt những từ cần thiết)

a/ Lan học giỏi.                             1/ Hoa đã gặp bạn ấy.

b/ Anh quen biết cậu ấy.               2/ Bố mẹ luôn luôn vui lòng.

c/ Chúng em biết.                         3/ Bàn đã hỏng.

d/ Bạn ấy đẹp.                              4/ Bạn ấy đã về nhà hôm qua.

Bài 5:Viết đoạn khoảng 10 câu trình bày suy nghĩ của em về thông điệp “ Hãy đứng yên khi Tổ quốc cần”.Trong đoạn có sử dụng ít nhất 1 câu bị động, 1câu có cụm CV mở rộng thành phần.(gạch chân,chú thích).

0
3 tháng 4 2018

Câu a, không biến đổi được thành câu bị động. Vì không có hoạt động của người vật khác hướng vào.

18 tháng 2 2019

*Câu không biến đổi được thành câu bị động: Nó rời nhà lúc 7h sáng. Vì câu này không thể chuyển đổi, nếu chuyển đổi sẽ làm cho câu văn không liên kết hoặc không có nghĩa.

5 tháng 3 2019

*Câu không biến đổi được thành câu bị động: Nó rời nhà lúc 7h sáng. Vì câu này không thể chuyển đổi, nếu chuyển đổi sẽ làm cho câu văn không liên kết hoặc không có nghĩa.

5 tháng 3 2019

Câu không thể biến dổi thành câu bị động là A và D

Vì không có vật mà người hoạt động hướng vào

6 tháng 4 2018

a)Câu chủ động.

b)Câu bị động.

c)Câu chủ động.

d)Câu bị động.

giải thích tại sao

21 tháng 2 2022

1, câu bị động

2, câu bị động

3, câu bị động

4, câu chủ động

5, câu bị động

6, câu chủ động

7, câu chủ động

8, câu bị động

9, câu chủ động

10. câu bị động

26 tháng 3 2020

trả lời

câu b,c

vì nói trống không với người lớn tuổi hơn mình.

hok tốt

...

26 tháng 3 2020

Lí do: Bởi vì nói như thế có ý khiếm nhã, không tôn trọng => Không được rút gọn.

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
4 tháng 3 2019

1. Câu d là câu mở rộng thành phần.

2. Có, vì trong thành phần chủ ngữ có chứa 1 cụm C - V