K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2018

Đặc điểm khí hậu môi trường NĐGM:

-Khí hậu nhiệt đới gió mùa thuộc đới nóng, điển hình là khu vực Nam Á và Đông Nam Á.

-Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió.

+Nhiệt độ TB năm >20 độ C

+Biên độ nhiệt 10 độ C

+Lượng mưa TB năm >1000mm

+Một năm có 2 mùa:

_Mùa mưa: tháng 5-10

_Mùa khô: tháng 11-4

+Gió mùa đông có năm đến sớm có năm đến muộn, năm rét ít năm rét nhiều

Đặc điểm thực vật môi trường XĐA:

-Độ ẩm và nhiệt độ cao, tạo điều kiện thuận lợi cho rừng cây phát triển rậm rạp.

- Rừng có nhiều loài cây, mọc thành nhiều tầng rậm rạp và có nhiều loài chim thú sinh sống.

-Ven biển có rừng ngập mặn.

-Động vật phong phú đa dạng

Đất có màu đỏ vàng vì:

-Ở miền núi, vào mùa mưa, nước mưa thấm sâu xuống các lớp đất đá bên dưới, đến mùa khô, nước di chuyển lên mang theo ô-xit sắt, nhôm tích tụ dần ở gần mặt đất làm cho đất có màu đỏ vàng, gọi là đất feralit

19 tháng 10 2016

3, sơn nguyên Tây Tạng .

5.Cảnh quan ở khu vực khí hậu gió mùa: rừng hỗn hợp và rừng lá rộng, rừng cận nhiệt đới ẩm, rừng nhiệt đới ẩm. - Cảnh quan ở khu vực khí hậu lục địa khô hạn: hoang mạc và bán hoang mạc, thảo nguyên, rừng và cây bụi lá cứng Địa Trung Hải, xa van và cây bụi, cảnh quan núi cao.
6.- Châu Á có số dân đứng đầu thế giới.
- Mức gia tăng dân số châu Á khá cao, chỉ đứng sau châu Phi và cao hơn so với thế giới.
- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á ngang với mức trung bình của thế giới, cao hơn châu Âu và thấp hơn nhiều so với châu Phi.

 

29 tháng 10 2021

c1
Chiều dài từ đểm cực Bắc đến điểm cực Nam là 8500km. Chiều rộng từ bời Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ mở rộng nhất 9200km.
c2
Dầu mỏkhí đốt phân bố chủ yếu ở khu vực Tây Nam Á, Đông Nam Á.
c3
– Sông Mê Kông bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng.
c4
 

- Sông Ô-bi chảy theo hướng Nam – Bắc, qua đới khí hậu ôn đới và đới khí hậu cực và cận cực.

- Về mùa xuân vùng trung và hạ lưu sông Ô-bi lại có lũ băng lớn vì: vùng thượng nguồn sông Ô-bi thuộc đới khí hậu cực và cận cực lạnh giá, mùa đông sông bị đóng băng, vào mùa xuân băng tan và chảy xuống vùng trung – hạ lưu sông tạo nên lũ băng.
c5
 

- Các cảnh quan phân bố ở khu vực khí hậu gió mùa và các cảnh quan ở khu vực khí hậu lục địa khô hạn:

+ Khu vực khí hậu gió mùa có: rừng hỗn hợp và rừng lá rộng, rừng cận nhiệt đới ẩm, rừng nhiệt đới ẩm, xavan và cây bụi.

+ Khu vực khí hậu lục địa khô hạn có: thảo nguyên, hoang mạc và bán hoang mạc, cảnh quan núi cao.

c6
 

* Về số dân:

- Dân số châu Á lớn nhất so với các châu lục khác và chiếm 60,6% dân số thế giới năm 2002 (trong khi diện tích châu Á chỉ chiếm 23.4% của thế giới).

- Dân số châu Á gấp 4,9 lần châu Phi (13,5%) và 117,7 lần châu lục có dân số ít nhất là châu Đại Dương (0,5%).

* Tốc độ gia tăng dân số:

- Châu Phi có tỉ lệ gia tăng dân số cao nhất (2,4%),  giai đoạn 1950 – 2002 dân số tăng nhanh, gấp 3,8 lần.

- Tiếp đến là châu Mĩ với 1,4%, giai đoạn 1950 – 2002 dân số tăng gấp 2,5 lần.

- Tỉ lệ gia tăng dân số châu Á khá cao và bằng mức gia tăng dân số thế giới với 1,3%, giai đoạn 1950 – 2002 dân số tăng nhanh liên tục, gấp 2,7 lần.

- Châu Âu có tốc độ gia tăng dân số âm (0,1%), dân số già và nhiều quốc gia có nguy cơ suy giảm dân số (như Đức, Pháp...).

 


 

 



 

8 tháng 12 2016

1. cảnh quan châu á đa dạng:

+ rừng lá kim

+ rừng cận nhiệt, nhiệt đới ẩm

+ thảo nguyên, hoang mạc

+ núi cao

VÌ do sự phân hóa đa dạng ở các đới khí hậu, các kiểu khí hậu và do ảnh hưởng địa hình

2.từ bắc xuống nam châu á có các đới khí hậu sau:

+đới khí hậu cực , cận cực

+đới khí hậu ôn đới

+đới khí hậu cận nhiệt

+ đới khí hậu nhiệt đới

+ đới khí hậu xích đạo

Vì lãnh thổ châu á trải dài từ vùng cực bắc đến xích đạo( nhiều vĩ độ) nên lượng bức xạ mặt trời phân bố k đều từ cực về XĐ

29 tháng 11 2019

- Đặc điểm chung khí hậu nước ta là mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm.
độ ẩm không khí rất cao (trên 80%). Khí hậu nước ta chia thành hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió: mùa đông lạnh khô với gió mùa đông bắc và mùa hạ nóng ẩm với gió mùa tây nam.
-Tính chất đa dạng và thất thường: Khí hậu nước ta phân hóa mạnh theo không gian và thời gian, hình thành nên các miền và vùng khí hậu khác nhau. Khí hậu nước ta rất thất thường, biến động mạnh, có năm rét sớm, năm rét muộn, năm mưa nhiều, năm khô hạn, năm ít bão, năm nhiều bão,...

Nước ta có mấy mùa khí hậu? Nêu đặc trưng khí hậu của từng mùa.
Trả lời
- Nước ta có hai mùa khí hậu: mùa gió đông bắc và mùa gió tây nam.
- Đặc trưng khí hậu của từng mùa:
+ Mùa gió đông bắc từ tháng 11 đến tháng 4 tạo nên mùa đông lạnh, mưa phùn ở miền Bắc và khô nóng kéo dài ở miền Nam.
+ Mùa gió tây nam từ tháng 5 đến tháng 10 tạo nên mùa hạ nóng ẩm có mưa to, gió lớn và dông bão, diễn ra phổ biến trên cả nước.

Sự khác biệt về khí hậu và thời tiết của các miền, nguyên nhân?

Trả lời:

-Miền Bắc chìm trong khí hậu giá rét còn miền Nam thì vẫn ấm áp.

-Sự khác biệt nằm ở chỗ miền Bắc có khí hậu cận nhiệt đới ẩm và có đủ bốn mùa, còn miền Nam thì có khí hậu xa van nhiệt đới.

Nguyên nhân:

Do 2 miền nước ta nằm trong các khu vực khác nhau

26 tháng 7 2021

- Đặc điểm chung khí hậu nước ta là mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm.
độ ẩm không khí rất cao (trên 80%). Khí hậu nước ta chia thành hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió: mùa đông lạnh khô với gió mùa đông bắc và mùa hạ nóng ẩm với gió mùa tây nam.
-Tính chất đa dạng và thất thường: Khí hậu nước ta phân hóa mạnh theo không gian và thời gian, hình thành nên các miền và vùng khí hậu khác nhau. Khí hậu nước ta rất thất thường, biến động mạnh, có năm rét sớm, năm rét muộn, năm mưa nhiều, năm khô hạn, năm ít bão, năm nhiều bão,...

Nước ta có mấy mùa khí hậu? Nêu đặc trưng khí hậu của từng mùa.
Trả lời
- Nước ta có hai mùa khí hậu: mùa gió đông bắc và mùa gió tây nam.
- Đặc trưng khí hậu của từng mùa:
+ Mùa gió đông bắc từ tháng 11 đến tháng 4 tạo nên mùa đông lạnh, mưa phùn ở miền Bắc và khô nóng kéo dài ở miền Nam.
+ Mùa gió tây nam từ tháng 5 đến tháng 10 tạo nên mùa hạ nóng ẩm có mưa to, gió lớn và dông bão, diễn ra phổ biến trên cả nước.

Sự khác biệt về khí hậu và thời tiết của các miền, nguyên nhân?

Trả lời:

-Miền Bắc chìm trong khí hậu giá rét còn miền Nam thì vẫn ấm áp.

-Sự khác biệt nằm ở chỗ miền Bắc có khí hậu cận nhiệt đới ẩm và có đủ bốn mùa, còn miền Nam thì có khí hậu xa van nhiệt đới.

Nguyên nhân:

Do 2 miền nước ta nằm trong các khu vực khác nhau

câu1; nêu tên các khu vực điển hình của khí hậu gió mùa? câu2; dân cư châu á thuộc có chủng tộc nào? câu3; hai trung tâm khí áp theo mùa có ảnh hưởng rộng nhất đến khí hậu châu á là gì? câu4; sơn nguyên nào có khí hậu lớn nhất ở châu á? câu5; các hệ thống sông a-mu đa-ri-a,trường giang,hoàng đà thuộc khu vực nào của châu á? câu6;dân cư châu á phân bố...
Đọc tiếp

câu1; nêu tên các khu vực điển hình của khí hậu gió mùa?

câu2; dân cư châu á thuộc có chủng tộc nào?

câu3; hai trung tâm khí áp theo mùa có ảnh hưởng rộng nhất đến khí hậu châu á là gì?

câu4; sơn nguyên nào có khí hậu lớn nhất ở châu á?

câu5; các hệ thống sông a-mu đa-ri-a,trường giang,hoàng đà thuộc khu vực nào của châu á?

câu6;dân cư châu á phân bố tập chung chủ yếu ở khu vực nào?

câu7; khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa ở châu á như thế nào?vì sao hai kiểu khí hậu đó có sự khác nhau như vậy?

câu8; địa hình châu á có đặc điểm gì nổi bật ?

câu9; kể tên các hệ thống sông lớn ở bắc á,đông á,đông nam á,nam á,tây nam á và trung á.cho biết chế độ nước của sông ngòi ở các khu vực như thế nào?vì sao?

m.n giúp mk ik mai mk có bài kiểm tra 1 tiết rồi khocroi

12
12 tháng 10 2017

câu 8:đặc điểm địa hình:

- Châu Á có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ và nhiều đồng bằng rộng bậc nhất thế giới.
- Các dãy núi chạy theo hai hướng chính : đông - tây hoặc gần đông - tây và bắc - nam hoặc gần bắc - nam làm cho địa hình bị chia cắt rất phức tạp.
- Các núi và sơn nguyên cao tập trung chủ yếu ở vùng trung tâm. Trên các núi cao có băng hà bao phủ quanh năm

12 tháng 10 2017

câu 2:

-Dân cư châu Á thuộc nhiều chủng tộc nhưng chủ yếu thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it , Môn-gô-lô-it , Ôxtra-lô-it

-Các luồng di dân và việc mở rộng giao lưu đã dẫn đến sự hợp huyết giữa ng thuộc các chủng tộc, các dân tộc của mỗi quốc gia.Họ chung sống bên nhau và cùng góp sức xây dựng quê hương đất nước

ì sao khu vực Tây Nam Á có khí hậu khô hạn ?Khu vực nằm trong kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình.Khu vực nằm trong kiểu khí hậu nhiệt đới khô điển hình.Khu vực nằm trong kiểu khí hậu cận nhiệt gió mùa .Khu vực nằm trong kiểu khí hậu cận nhiệt Địa Trung Hải.Dựa vào lược đồ tự nhiên khu vực Đông Á dưới đây, cho biết khu vực Đông...
Đọc tiếp

ì sao khu vực Tây Nam Á có khí hậu khô hạn ?

Khu vực nằm trong kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình.

Khu vực nằm trong kiểu khí hậu nhiệt đới khô điển hình.

Khu vực nằm trong kiểu khí hậu cận nhiệt gió mùa .

Khu vực nằm trong kiểu khí hậu cận nhiệt Địa Trung Hải.

Dựa vào lược đồ tự nhiên khu vực Đông Á dưới đây, cho biết khu vực Đông Á tiếp giáp với đại dương nào?

Hình ảnh không có chú thích

Đại Tây Dương.

Bắc Băng Dương.

Thái Bình Dương.

Ấn Độ Dương.

Cho biết tầm quan trọng của các quốc gia Tây Nam Á đối với nền kinh tế thế giới là gì?

Tài nguyên thiên nhiên phong phú.

Nền kinh tế phát triển nhanh.

Nơi xuất khẩu dầu mỏ lớn nhất thế giới.

Vị trí địa lí, chính trị quan trọng.

Vì sao nói: Khu vực Tây Nam Á có vị trí chiến lược quan trọng ?

Do giáp với nhiều vịnh biển.

Do nằm ở khu vực phía Tây Nam của châu lục.

Do giáp với kênh đào Xuy-ê.

Do nằm ở ngã ba của 3 châu lục Á-Âu-Phi.

Vì sao cây lúa phân bố chủ yếu ở khu vực Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á ?

Nguồn nước phong phú

Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, đất phù sa màu mỡ.

Thị trường tiêu thụ rộng lớn.

Chính sách phát triển của Nhà nước.

Khí hậu gió mùa châu Á phân bố ở khu vực:

Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á.

Đông Á, Đông Nam Á và Trung Á.

Tây Nam Á, Nam Á, Đông Nam Á.

Bắc Á, Trung Á.

Nhân tố nào ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân hoá của khí hậu Nam Á ?

Vĩ độ.

Địa hình.

Kinh độ.

Gió mùa.

Dãy Hi-ma-lay-a có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu Nam Á?

Đón các khối khí lạnh vào mùa đông, chặn các khối khí mùa hạ vào Nam Á.

Chặn các khối khí mùa đông ở phía Bắc tràn xuống, đón gió mùa hạ vào gây mưa ở sườn Nam.

Gây hiệu ứng Phơn khô – nóng vào mùa hạ ở Nam Á.

Ngăn ảnh hưởng của gió mùa mùa hạ vào Nam Á.

Tại sao khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới?

Do lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo.

Do ảnh hưởng của các dãy núi.

Do lãnh thổ trải dài theo chiều vĩ tuyến.

Do châu Á giáp với nhiều đại dương lớn.

Tây Nam Á nằm ở ngã ba của 3 châu lục là

châu Á – châu Mĩ – châu Phi.

châu Á – châu Phi – châu Đại Dương.

châu Á – châu Âu – châu Phi.

châu Á – châu Âu – châu Mĩ.

Việt Nam thuộc nhóm nước nào sau đây?

Công nghiệp mới.

Công nghiệp phát triển.

Đang phát triển.

Kém phát triển.

Dựa vào hình 10.2 – Lược đồ phân bố mưa ở Nam Á dưới đây, cho biếtnơi nào có lượng mưa lớn nhất khu vực Nam Á?

Hình ảnh không có chú thích

núi Hi-ma-lay-a.

Tây Nam Ấn Độ ( Mum-bai).

Tây Bắc Ấn Độ ( Mun- tan).

Đông Bắc Á (Se-ra-pun-đi).

Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho sông ngòi ở khu vực Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á có chế độ nước theo mùa?

Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.

Địa hình có sự phân hóa đa dạng.

Nhiều hệ thống sông lớn.

Ảnh hưởng của dòng biển nóng, lạnh chảy theo mùa.

Vì sao Ấn Độ, Trung Quốc là những nước sản xuất nhiều lúa gạo nhưng sản lượng lương thực xuất khẩu lại rất ít?

Chất lượng nông sản còn thấp.

Đây là hai nước đông dân nhất thế giới.

Nhu cầu tiêu thụ gạo trên thế giới ít.

Chủ yếu phục vụ cho chăn nuôi trong nước.

Tại sao Nam Á và miền Bắc Việt Nam có cùng vĩ độ nhưng mùa đông ở Nam Á ấm hơn miền Bắc Việt Nam?

Địa hình miền Bắc Việt Nam là đồng bằng thấp trũng.

Nam Á có dãy Hi-ma-lay-a cản khối khí lạnh từ phía bắc tràn xuống.

Miền Bắc Việt Nam giáp biển Đông nên có nhiều hơi ẩm.

Quanh khu vực Nam Á có núi cao chắn gió mùa biển.

Việt Nam nằm trong khu vực gió mùa châu Á. Vậy sông ngòi Việt Nam có đặc điểm nào sâu đây ?

Về mùa xuân có lũ băng.

Nhiều sông lớn, có lượng nước lớn vào mùa mưa.

Lưu lượng nước càng về hạ lưu càng giảm dần.

Chế độ nước điều hòa quanh năm.

Dựa vào bảng số liệu dưới đây, nhận định nào không đúng về đặc điểm chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Ấn Độ?

Hình ảnh không có chú thích

Tỷ trọng tất cả các ngành kinh tế đều tăng.

Giảm tỷ trọng về nông nghiệp.

Tỉ trọng ngành dịch vụ tăng.

Tăng tỷ trọng về công nghiệp .

Dựa vào bảng số liệu dưới đây, cho biết nước nào ở châu Á sản xuất nhiều dầu mỏ nhất ?

Hình ảnh không có chú thích

In-đô-nê-xi-a.

Trung Quốc .

A-rập Xê-ut.

Nhật Bản.

Nguyên nhân chính nào khiến các quốc gia ở khu vực Đông Á chịu ảnh hưởng nặng nề của các thiên tai động đất, núi lửa ?

Hoạt động của các đập thủy điện.

Ảnh hưởng hoạt động của con người.

Ảnh hưởng từ các hoạt động dưới đáy biển.

Nằm ở nơi tiếp xúc của các mảng kiến tạo.

Ấn Độ đã giải quyết tốt vấn đề lương thực cho hơn một tỉ dân là do ?

Có chính sách phát triển kinh tế.

Thực hiện “cuộc cách mạng xanh” trong trồng trọt.

Người dân có kinh nghiệm trong sản xuất .

Thực hiện “ cuộc cách mạng trắng” trong chăn nuôi.

Mang lại lượng mưa lớn cho phần đất liền Đông Á là do:

Gió mùa tây bắc.

Gió mùa đông nam.

Gió tây bắc.

Gió mùa tây nam.

Nhóm nước đang phát triển, nhưng nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp là những nước nào sau đây ?

Mi-an-ma, Lào, Cam-pu-chia, Việt Nam.

Thái Lan, Trung Quốc, Ấn Độ

Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc.

Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Hàn Quốc.

Các kiểu khí hậu phổ biến ở châu Á là:

Khí hậu gió mùa và khí hậu núi cao.

Khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa.

Khí hậu lục địa và khí hậu núi cao.

Khí hậu lục địa và khí hậu hải dương.

Vì sao sông ngòi ở khu vực Tây Nam Á và Trung Á kém phát triển?

Sông ngắn và dốc.

Địa hình bị chia cắt.

Nằm trong đới khí hậu lục địa khô hạn.

Chế độ nước phân theo mùa.

Nền kinh tế giàu có nhưng trình độ kinh tế – xã hội phát triển chưa cao, thuộc các quốc gia nào sau đây?

Xin-ga-po, Hàn Quốc, Đài Loan.

Bru-nây, Cô-oét, Ả-rập Xê-ut.

Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan.

Băng-la-đét, Nê-pan, Cam-pu-chia.

Phần lớn sông ngòi khu vực Đông Á đổ ra phía nào của khu vực?

Đông.

Tây .

Nam .

Bắc .

Nam Á có các hệ thống sông lớn là

sông Ấn, sông Hằng, sông Trường Giang.

sông Ấn, sông Hằng, sông Bra-ma-put.

sông Ấn, Sông Hằng, sông Mê-Công.

sông Ấn, sông Hằng, sông Ơ-phrát.

Việt Nam nằm trong kiểu khí hậu nào của châu Á?

Cận nhiệt đới gió mùa.

Ôn đới gió mùa.

Nhiệt đới gió mùa.

Nhiệt đới khô.

Nước có nền kinh tế – xã hội phát triển toàn diện nhất châu Á là:

Trung Quốc.

Xin-ga-po.

Nhật Bản.

Hàn Quốc.

Dựa vào hình dưới đây, lượng mưa cả năm ở Mum –bai là 3000 mm là do ảnh hưởng chủ yếu của yếu tố nào dưới đây ?

Hình ảnh không có chú thích

Nhiệt độ cao.

Biển rộng.

Phía Nam của lãnh thổ.

Gió mùa hạ mang hơi ẩm từ biển vào

0
ì sao khu vực Tây Nam Á có khí hậu khô hạn ?Khu vực nằm trong kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình.Khu vực nằm trong kiểu khí hậu nhiệt đới khô điển hình.Khu vực nằm trong kiểu khí hậu cận nhiệt gió mùa .Khu vực nằm trong kiểu khí hậu cận nhiệt Địa Trung Hải.Dựa vào lược đồ tự nhiên khu vực Đông Á dưới đây, cho biết khu vực Đông...
Đọc tiếp

ì sao khu vực Tây Nam Á có khí hậu khô hạn ?

Khu vực nằm trong kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình.

Khu vực nằm trong kiểu khí hậu nhiệt đới khô điển hình.

Khu vực nằm trong kiểu khí hậu cận nhiệt gió mùa .

Khu vực nằm trong kiểu khí hậu cận nhiệt Địa Trung Hải.

Dựa vào lược đồ tự nhiên khu vực Đông Á dưới đây, cho biết khu vực Đông Á tiếp giáp với đại dương nào?

 

Hình ảnh không có chú thích

 

Đại Tây Dương.

Bắc Băng Dương.

Thái Bình Dương.

Ấn Độ Dương.

Cho biết tầm quan trọng của các quốc gia Tây Nam Á đối với nền kinh tế thế giới là gì?

Tài nguyên thiên nhiên phong phú.

Nền kinh tế phát triển nhanh.

Nơi xuất khẩu dầu mỏ lớn nhất thế giới.

Vị trí địa lí, chính trị quan trọng.

Vì sao nói: Khu vực Tây Nam Á có vị trí chiến lược quan trọng ?

Do giáp với nhiều vịnh biển.

Do nằm ở khu vực phía Tây Nam của châu lục.

Do giáp với kênh đào Xuy-ê.

Do nằm ở ngã ba của 3 châu lục Á-Âu-Phi.

Vì sao cây lúa phân bố chủ yếu ở khu vực Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á ?

Nguồn nước phong phú

Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, đất phù sa màu mỡ.

Thị trường tiêu thụ rộng lớn.

Chính sách phát triển của Nhà nước.

Khí hậu gió mùa châu Á phân bố ở khu vực:

Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á.

Đông Á, Đông Nam Á và Trung Á.

Tây Nam Á, Nam Á, Đông Nam Á.

Bắc Á, Trung Á.

Nhân tố nào ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân hoá của khí hậu Nam Á ?

Vĩ độ.

Địa hình.

Kinh độ.

Gió mùa.

Dãy Hi-ma-lay-a có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu Nam Á?

Đón các khối khí lạnh vào mùa đông, chặn các khối khí mùa hạ vào Nam Á.

Chặn các khối khí mùa đông ở phía Bắc tràn xuống, đón gió mùa hạ vào gây mưa ở sườn Nam.

Gây hiệu ứng Phơn khô – nóng vào mùa hạ ở Nam Á.

Ngăn ảnh hưởng của gió mùa mùa hạ vào Nam Á.

Tại sao khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới?

Do lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo.

Do ảnh hưởng của các dãy núi.

Do lãnh thổ trải dài theo chiều vĩ tuyến.

Do châu Á giáp với nhiều đại dương lớn.

Tây Nam Á nằm ở ngã ba của 3 châu lục là

châu Á – châu Mĩ – châu Phi.

châu Á – châu Phi – châu Đại Dương.

châu Á – châu Âu – châu Phi.

châu Á – châu Âu – châu Mĩ.

0
29 tháng 11 2016

Ôn đới Hải dương :

- Phân bố : Vùng ven biển phía Tây

- Khí hậu : Điều hòa, mưa tương đối nhiều, mưa quanh năm

- Sông ngòi : Nhiều nước quanh năm, không đóng băng

Thực vật : Rừng lá rộng

Ôn đới Lục địa :

- Phân bố : Phía Đông

- Khí hậu: Tương đối khắc nghiệt, lượng mưa giảm, mưa vào mùa hạ,

- Sông ngòi: Nhiều nước mùa xuân hạ, đóng băng mùa đông

- Thực vật: Rừng lá kim,thảo nguyên

29 tháng 11 2016

- Ôn đới hải dương

  • Phân bố: Vùng ven biển phía Tây
  • Khí hậu: Điều hòa, mưa tương đối nhiều, mưa quanh năm
  • Sông ngòi: Nhiều nước quanh năm, không đóng băng.

- Ôn đới lục địa

  • Phân bố: Phía Đông
  • Khí hậu: Tương đối khắc nghiệt, lượng mưa giảm, mưa chủ yếu vào mùa hạ
  • Sông ngòi: Nhiều nước ở mùa xuân, hạ; đóng băng về mùa đông
  • Thực vật: Rừng lá kim thảo nguyên.
30 tháng 11 2021

Xác định vị trí địa lí, giới hạn của châu Á:

Điểm cực Bắc châu Á là mũi Seliusky, nằm ở vĩ tuyến 77°44' Bắc. Điểm cực Nam châu Á là mũi Piai, nằm ở vĩ tuyến 1°16' Bắc.

Tiếp giáp với 3 đại dương: Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương, phía Đông giáp Thái Bình Dương, phía Nam giáp Ấn Độ Dương, phía Tây giáp 2 châu lục – Âu và Phi.

Diện tích: 44,4 triệu km2

Đặc điểm chung về địa hình châu Á và các dạng địa hình .

- Châu Á có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao đồ sộ và có nhiều đồng bằng rộng.

- Các dãy núi chạy theo hai hướng chính: Đông - tây hoặc gần đông - tây và bắc - nam hoặc gần bắc - nam làm địa hình bị chia cắt phức tạp. - Các núi và sơn nguyên tập trung chủ yếu ở vùng trung tâm.

Khoáng sản có trữ lượng lớn và nơi phân bố.

- Các khoáng sản chủ yếu ở châu Á: dầu mỏ, khí đốt, than, sắt, crom, đồng, thiếc, man – gan …

- Dầu mỏ và khí đốt của châu Á tập trung nhiều nhất ở khu vực: Tây Nam Á, Đông Nam Á.

2.

-Khí hậu lục địa được chia làm 2 mùa rõ rệt là mùa đông và mùa hè giống khí hậu gió mùa. Khi vào mùa hè thì khí hậu lục địa sẽ có mùa khô và vô cùng nóng, khi đó biên độ nhiệt vào ngày, năm sẽ lớn lên, tại khí hậu lục địa thì hoang mạc và bán hoang mạc vô cùng phổ biến.

Các kiểu khí hậu chính và nơi phân bố.

* Kiểu khí hậu gió mùa:
- Một năm có 2 mùa rõ rệt:
+ Mùa đông khô lạnh, ít mưa.
+ Mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều.
- Nơi phân bố:
+ Gió mùa nhiệt đới: đông nam á, nam á.
+ Gió mùa cận nhiệt và ôn đới: đông á.
* Kiểu Khí hậu lục địa:
- Một năm có hai mùa:
+ Mùa đông: Khô lạnh.
+ Mùa hạ: Khô nóng.
- Biên độ nhiệt ngày và năm lớn.
- Cảnh quan hoang mạc phát triển.
- Phân bố: Tây nam á và nội địa.

3.

 -Các sông ở châu Á phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp. - Ở Bắc Á, mạng lưới sông dày và các sông lớn. - Hướng chảy: hướng từ Nam lên Bắc. ... Mạng lưới sông ngòi dày đặc, nhiều sông lớn: Hoàng Hà, Trường Giang, Mê Công, Hằng, Ấn,...