Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ví dụ dòng nước chảy đứng yên so với thuyền hoặc bè trôi trên dòng nước
t của xe 1 là:
t1=\(\dfrac{S}{t1}\)=\(\dfrac{180}{30}\)=6 h
t của xe 2 là:
t2=t1+1-1,5=5,5 h
v của xe 2 là:
v2=\(\dfrac{S}{t2}\)=\(\dfrac{180}{5,5}\)=32,72 km/h
Hai xe cùng đi trên một quãng đường AB là 180 km, hai xe đến B cùng lúc.
Thời gian xe thứ nhất đi từ A đến B là :
\(t_1=\dfrac{S_{AB}}{v_1}=\dfrac{180}{30}=6\left(h\right)\)
Thời gian xe thứ hai đi từ A đến B là :
\(t_2=6-1+1,5=6,5\left(h\right)\)
Ta có phương trình : \(v_1.t_1=v_2.t_2\Rightarrow30.6=v_2.6,5\)
Vậy vận tốc của xe hai là \(v_2=\dfrac{30.6}{6,5}=27,69\approx27,7\) (km/h).
Nếu sai thì cho xin lỗi nha :)
bn đăng từng câu hỏi ra và tìm câu hỏi tương tự nhé, mình thấy mấy câu này hầu như dã có người đăng rồi
a) Trường hợp nhúng vật vào trong chất lỏng là nước thường (Bảng 17.1)
Bảng 17.1
Lần đo | Chỉ số PV của lực kế trong không khí (N) | Chỉ số P1 của lực kế trong chất lỏng (N) | Thể tích V1 phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (cm3) | Hiệu số \(F_A=P_V-P_1\)(N) | Trọng lượng PN của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (N) |
1 | 1,4 N | 0,4 N | 100 cm3 | 1,0 N | 1,0 N |
2 | 1,4 N | 0,4 N | 100 cm3 | 1,0 N | 1,0 N |
3 | 1,4 N | 0,4 N | 100 cm3 | 1,0 N | 1,0 N |
b) Trường họp nhúng vật vào trong chất lỏng là nước muối đậm đặc. (Bảng 17.2)
Bảng 17. 2
Lần đo | Số chỉ PV của lực kế trong không khí (N) | Số chỉ P1 của lực kế trong chất lỏng (N) | Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (cm3) | Hiệu số \(F_A=P_V-P_1\)(N) | Trọng lượng PN của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (N) |
1 | 1,4 N | 0,37 N | 100 cm3 | 1,03 N | 1,03 N |
2 | 1,4 N | 0,37 N | 100 cm3 | 1,03 N | 1,03 N |
3 | 1,4 N | 0,37 N | 100 cm3 | 1,03 N | 1,03 N |
Thể tích của vật :
V = adc = 0,04 . 0,3 . 0,06 = 72 . 10-5
Thei tích nước mà vật chiếm chỗ :
Vnuoc = \(\dfrac{1}{3}V=\dfrac{1}{3}72.10^{-5}=24.10^{-5}\)
Thể tích đâu mà vật chiếm chỗ :
Vdau = \(\dfrac{2}{3}V=\dfrac{2}{3}72.10^{-5}=48.10^{-5}\)
Lực đẩy tác dụng lên vật :
FA = FAdau + FAnuoc
<=> FA = Vnuoc . dnuoc + Vdau . hdau
<=> FA = 24 . 10-5 . 104 + 48 . 10-5 . 8100
<=> FA = 6,288 (N)
Vậy lực đẩy....................
\(\dfrac{S}{\dfrac{1}{v1}+\dfrac{1}{v2}}\)= \(\dfrac{S.v1.v2}{v1+v2}\)