Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mik là Jin trường tiểu học thị trấn khoái châu thành tích thì ko nói đâu
Tổng của chiều dài và chiều rộng của hình lập phương là :
26 : 2 = 13 ( dm )
Chiều rộng của hình hộp chữ nhật là :
( 13 - 5 ) : 2 = 4 ( dm )
Chiều dài của hình hộp chữ nhật là :
4 + 5 = 9 ( dm )
Diện tích đáy hình hộp hình chữ nhật là :
9 x 4 = 36 ( dm2 )
Vì thể tích hai hình bằng nhau , có chiều cao bằng nhau nên diện tích đáy bằng nhau . Vậy diện tích đáy của hình lập phương là 36 dm2 .
Vì 36 = 6 x 6 nên cạnh của hình lập phương là 6 dm .
Thể tích của hình lập phương là :
6 x 6 x 6 = 216 ( dm3 )
Vì chiều cao hình hộp hình chữ bằng cạnh hình lập phương nên chiều cao hình hộp hình chữ nhật là 6 dm .
Diện tích xung quanh hình hộp hình chữ nhật là :
26 x 6 = 156 ( dm2 )
Diện tích toàn phần hình hộp hình chữ nhật là :
156 + 36 x 2 = 228 ( dm2 )
Đáp số : Thể tích hình lập phương : 216 dm3
Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật : 228 m2
Thể tích hình lập phương là :
6 x 6 x 6 = 216 ( cm3 )
Đáp số : 216 cm3
Chiều rộng hình hộp chữ nhật là: 16 : 4 x 1 = 4 (cm)
...Chiều cao là bao nhiêu hả bạn. Dữ kiện đề bài này hơi vô lí
hình lập phương A gấp thể tích hình lập phương B số lần là : 8 x 8 x 8 = 512 (lần)
tk mình nhé
Diện tích toàn phần hình lập phương là :
( 2 x 2 ) x 6 = 24 ( cm2 )
Đáp số : 24 cm2
Diện tích toàn phần hình lập phương đó là :
2 x 2 x 6 = 24 ( cm2)
Đáp số : 24 cm2
Thể tích hình lập phương là:
0,6 x 3 = 1,8 (m)
Đáp số: 1,8m
Vì thể tích của hình lập phương là cạnh x cạnh x cạnh
Mà hình lập phương trên có cạnh là 0,6m
Vậy thể tích hình lập phương là:
0,6 x 0,6 x 0,6 = 0,216 m3
Đáp số: 0,216 m3