Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tự vẽ nha cô!
Vì \(\widehat{xOy}\)và\(\widehat{yOz}\)là hai góc kề bù
Do đó:\(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=180^o\)\(\left(\Rightarrow\widehat{xOz}=180^o\right)\)
Hay\(130^o+\widehat{yOz}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{yOz}=180^o-130^o=50^o\)
Vì\(\widehat{yOz}>\widehat{zOm}\left(50^o>35^o\right)\)
Do đó tia Om nằm giữa hai tia Oy và Oz
Nên\(\widehat{zOm}+\widehat{yOm}=\widehat{yOz}\)
Hay \(35^o+\widehat{yOm}=50^o\)
\(\Rightarrow\widehat{yOm}=50^o-35^o=15^o\)
Suy ra tia Om không phải là tia phân giác của góc yOz
Chắc đúng!^.^
a)*Ta có: xOy+xOz= 180(kề bù)
=> 130+xOz=180
=>xOz=180-130=50
* Ta có: zOm+mOx= xOz(vì Om nằm giữa)
=>35+ mOx= 50( xOz =50 vì kết quả câu của * thứ nhất)
=>mOx=50-35=15
Ta lại có: mOx+xOy=mOy(vì Ox nằm giữa)
=>15+130=mOy
=>145=mOy (1)
b) Ta có: mOy= 145 (từ 1 )
Mà mOz= 35(gt)
=>145\(\ne\)35
=> Om không là tia phân giác của yOz
a, ta có: góc yoz= xoy-xoz
yoz = 120-40 = 80 độ
b, ta có ot là tia p/ giác của xoz <=> toz=40:2=20 độ (1)
ta có ot' là tia phân giác của xoy<=> t'oy=120:2=60 độ
mà theo câu a, ta có yoz=80 độ lại có t'oy = 60 độ nên ta tính đc t'oz như sau :
t'oy+zot'=yoz<=> 60+ zot'= 80<=> zot'=20 độ (2)
từ (1)và (2)<=> zot'= toz ( = 20 độ)
hay ta nói oz chính là tia phân giác của góc tot'
~~~~ trên kia mk làm nếu có j k hỉu thì bn kb vs mk, mk ns cho ~~~~
@#@# chúc bạn lun lun họk giỏi nha ~!@#
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox,ta có: xOy=40 độ; xOz= 120 độ
xoy+yoz=xoz
thay số: 40+yoz=120 độ
=> 120-40=80. vậy yoz=80 độ
a) Vì Om là tia phân giác của xOy nên:
xom=moy=\(\frac{xOy}{2}=\frac{40}{2}=20\)độ
Vì On là tia phân giác của xOz nên:
xOn=nOz=\(\frac{xOz}{2}=\frac{120}{2}=60^o\)
Vì Oy nằm giữa Om,On nên:
mOy+yOn= mOn
thay số: 20+20=mOn
=40
vậy mOn = 40 độ
b) tia oy là tia phân giác của mOn vì:
mOy+yOn=mOn
20+20=40(theo a.)
c) Vì ot là tia đối của Oy nên:
yOz+tOz=tOy
80+tOz=180
=> toz=180-80=100
xl bn nha mik ko biết vẽ hình trên olm,nhưng bn dựa vào cách lm để vẽ nha
~hok tốt~
a)trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia 0x, có góc xOz<xOy (42 độ< 84 độ) nên tia Oz nằm giữa hai tia Oy và Ox (1)
xOz+zOy=xOy
42`+zOy=84`
zOy= 84-42
zOy=42 (2)
từ 1 và 2 suy ra tia Oz là tia phân giác của goc xOy
vì ox và oy là 2 tia đối nhau nên góc yot và tox là 2 góc kề bù => yot +tox =180o
thay yot=40 độ ta có 40 độ +tox=180 độ
tox =180 độ - 40 độ
tox =140 độ
trên nửa mp bờ 0x có xom =100 độ ,xot =140 độ vì 100 <140 => xom<xot nên om nằm giữa 2 tia 0x và 0t
=>xom+mot=xot thay xom =100 độ ,xot=140 độ
ta tính đc mot = 40 độ
vì ot nằm giữa 2 tia oy và om mà yot=tom(=40 độ ) =>ot là p/g của yom
mk kẻ hình hơi xấu tí
a,
ta có góc xoy= xot+yot=180
=>xot=180-yot=180-40=140
=>xot=140
b
ta có xoy=yot+tom+mox
=>tom=180-yot-xom=180-100-40=40
=>tom=40
=>ot là tia phân giác của yom(toy=mot=40)
c
ot là tia phan giác của góc yom, oz là tia phân giác của góc xom
=>zot=mot+moz=(yom+xom)/2=180/2=90
=> góc zot=90 độ
x z m y
a, Theo đè bài, góc xoy nên Om sẽ nằm giữa 2tia Ox và Oy ; chia góc xOy thành 2 góc xOm và mOy bằng nhau.
=>góc xOm=góc mOy=góc xOy:2=140độ:2=70độ
Trên nửa nặt phẳng bờ chứa tia Ox, góc xOz<góc xOm (35độ<70độ)nên tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Om.(1)
=>góc xOz+góc zOm=góc xOm
35độ+góc zOm=70độ
góc zOm=70độ-35độ
góc zOm=35độ
=>góc zOm=35độ
b,Theo phần a, góc xOz=góc zOm=35độ(2)
Từ (1)và(2),suy ra tia Oz là tia phân giác của góc xOm.