Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 dáng thấp cúi , tay dài về phía trước ,lông dày ,<850cm^3, 5-6 triệu năm, vượn người
2đứng thẳng hai chân hơi hơi cúi về phía trước , đã biết cầm nắm , ít lông ,850-1100cm^3 , 4 triệu năm ,người tối cổ
3 thẳng đứng ,đi lại như con người thời nay , hầu như ko còn lông, 1450-1500cm^3 , 15 vạn năm trước , người tinh khôn
hok tốt
1. Qúa trình chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ. Không khí bốc lên cao, khi gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ, làm các hạt nước to dần, rồi rơi xuống đất thành mưa.
2. - Sông là dòng chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa, được nuôi dưỡng bởi các nguồn nc ngầm, nc mưa, nc băng tuyết tan. VD: sông Hồng; sông Đà;...
- Hồ là những khoảng nước đọng, tương đối rộng và sâu trong đất liền. VD: hồ Gươm; hồ Ba Bể;...
3. lợi ích:
+) Cung cấp nc cho sinh hoạt (nấu nướng; tắm rửa;...)
+) Cung cấp nguồn thức ăn từ động thực vật sống dưới sông.
+) Nhiều sông có thể trở thành khu du lịch sinh thái.
+) Giao thông đường sông.
+) Buôn bán, trao đổi hàng hóa.
+)...
Tác hại:
+) Gây ngập lụt.
+) Sông có thể làm ảnh hưởng đến địa hình.
+)...
4. Đới nóng: Lượng nhiệt hấp thụ đc nhiều nên quanh năm nóng. Mùa đông chỉ là lúc nhiệt độ giảm đi chút ít, so vs các mùa khác. Gió thường xuyên là Tín phong. Lượng mưa TB năm đạt từ 1000mm đến trên 2000mm.
5. Đới ôn hòa: Là khu vực có lượng nhiệt TB. Các màu thể hiện rất rõ trong năm. Gió thường xuyên là gió Tây ôn đới. Lượng mưa TB năm dao động từ 500mm đến trên 1000mm.
6. Đới lạnh: Là khu vực giá lạnh, có băng tuyết hầu như quanh năm. Gió thường xuyên là gió Đông cực. Lượng mưa TB năm thường dưới 500mm.
\(A\hept{\begin{cases}10^{\text{o}}T\\0^{\text{o}}\end{cases}}\)
\(B\hept{\begin{cases}10^{\text{o}}Đ\\10^{\text{o}}N\end{cases}}\)
\(C\hept{\begin{cases}15^{\text{o}}Đ\\10^{\text{o}}B\end{cases}}\)
\(D\hept{\begin{cases}20^{\text{o}}T\\20^{\text{o}}N\end{cases}}\)
Đúng òi bn, khổ lắm bn ơi, trường mik thử nghiệm sách VNEN mà trúng ngay lớp mik nữa
Bài này mk tự làm nên ko bk có đúng ko
1. Nội lực
+ Sinh ra ở bên trong TĐ
+ Có tác dụng nén ép...
+ Liên quan tới...
Ngoại lực
+ Sinh ra ở bên ngoài...
+ Chủ yếu có hai quá trình...
2. (1) Nội lực : Uốn nếp, đứt gãy, núi lửa, động đất.
(2) Ngoại lực : xâm thực, phong hóa, bồi tụ.
3. Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt TĐ là
+ Hạ thấp địa hình .
+ ( Còn nữa nhưng mk ko chép vì sợ sai nha!)
4. Vùng quen bổ lục địa quanh Thái Bình Dương có gần 300 núi lửa còn hoạt động.