Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Động vật nhiệt đới đa dạng và phong phú do vùng nhiệt đới có điều kiện tự nhiên thuận lợi như: nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, nguồn nước, nguồn thức ăn phong phú, …
tham khảo:
diều kiện tự nhiên có nhiều thuận lợi: nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng,nguồn nước, nguôn thức ăn phong phú
3. Vai trò của động vật với đời sống tự nhiên và con người.
- đa dạng sinh học
- là nguồn cung cấp thức ăn cho con người và nhiều động vật khác
- cung cấp gen quý, nguồn nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên và tiến hóa.....
1. Hãy kể tên 1 địa danh đa dạng về loài động vật ở địa phương em.
=> Địa phương mk ko có nên mk ko bít
Hãy kể tên các loài động vật được thu nhâp khi :
+ Kéo một mẻ lưới trên biễn : cá cơm, cá nục, cá mòi...., tôm, mực,sứa,...
+ Tát một ao cá cá lóc, cá trắm, cá rô, cá chép, cá trắng,cà cuống, cua đồng.
+ Đơm đó qua một đêm ở đầm , hồ ...cá chép, cá rô.
Ba môi trường lớn ở vùng nhiệt dới :
- Dưới nước có : ......cá, thực vật.........
- Trên cạn có : .....động vật, động vật........
- Trên không có : .....chim .....
Câu 6 : Trả lời:
- Một số loại giun đốt:Giun ống, giun ít tơ ở ao hồ, đỉa, giun đỏ, bông thùa, giun mang trùm, rươi (ở vùng nước lợ), vắt (ở rừng)...
Vai trò thực tiễn của ngành giun đốt:
- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.
Câu 10: Trả lời:
Hô hấp ở châu chấu | Hố hấp ở trai sông |
- Châu chấu hô hấp nhờ hệ thống ống khí, bắt đầu từ lỗ thở, sau đó phân nhánh nhiều lần thành các nhánh nhỏ và các đầu nhánh nhỏ kết thúc đến các tế bào, | Hô hấp bằng cách đóng mở nắp trai |
San hô nhìn chung là có lợi:
- Ấu trùng san hô là thức ăn của nhiều loại động vật biển
- Các rạn san hô tạo nên bờ chắn sóng, bờ viền bảo vệ bờ biển
- Rạn san hô còn là nơi cư trú của nhiều loài động vật nhỏ
- San hô làm sạch môi trường nước, là sinh vật chỉ thị môi trường, màu sắc san hô phong phú làm đẹp cảnh quan biển
- Nhiều loài san hô là nguyên liệu quý dùng để trang trí, làm trang sức.
- San hô đá cung cấp đá vôi
- Hóa thạch san hô là vật xác định địa tầng trong nghiên cứu địa chất
Tuy nhiên, một số đào ngầm san hô cũng gây trở ngại không ít cho giao thông đường biển.
Vùng biển nước ta rất giàu san hô (có nhiều loại khác nhau), chúng tạo thành các dạng bờ viền, bờ chắn, đảo san hô,... là những hệ sinh thái quan trọng trong đại dương.
Chúc bạn học tốt!
1giun đũa,giun kim,giun móc câu,giun rễ lúa
6.vì trong cơ thể nó chứa chất dịch xoang màu đỏ,cuốc vào thân làm cho thân giun đất bị sứt chất dịch phun ra có màu đỏ
1. - Giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa...
2. - Vì nhà tiêu, hố xí chưa hợp vệ sinh, tạo điều kiện cho trứng giun phát tán, ruồi nhặng nhiều mang trứng giun (có trong phân) đi khắp mọi nơi. Ý thức vệ sinh công cộng nói chung chưa cao (dùng phân tươi tưới rau, ăn rau sống không qua sát trùng, mua, bán quà bánh ở nơi bụi bặm, ruồi nhặng,...).
3. - Giun dẹp thường kí sinh ở ruột non, gan,... Bởi vì các bộ phận này thường có nhiều chất dinh dưỡng.
4. - Nếu thiếu lớp vỏ cuticun thì chúng sẽ bị dịch tiêu hoá trong ruột tiêu diệt.
5. - Cơ thể phân đốt giúp cơ thể vận động linh hoạt.
Đời sống của ếch(lớp lưỡng cư):
-Ếch vừa sống ở nước vừa sống ở cạn.
-Kiếm ăn vào ban đêm.
-Có hiện tượng trứ đông.
-Là động vật biến nhiệt.
-Phát triển qua biến thái.
-Sinh sản:
+Ếch trưởng thành->Đẻ trứng-> Nòng nọc->Ếch con.
Đời sống của thằn lằn bóng(bò sát):
-Sống ở nơi khô ráo.
-Thích phơi nắng.
-Có hiện tượng trú đông.
-Là động vật biến nhiệt.
-Sinh sản:
+Thụ tinh trong.
+Đẻ từ 5->10 trứng.
+ Trứng có vỏ dai và nhiều noãn hoàng.
Đời sống của bồ câu(chim):
-Sống trên cây.
-Có tập tính làm tổ.
-Là động vật hằng nhiệt(đẳng nhiệt).
-Sinh sản:
+Thụ tinh trong.
+ Trứng có vỏ đá vôi.
+Con non yếu.
Đời sống của thỏ(thú):
-Sống ven rừng.
-Kiếm ăn về chiều và đêm.
-Ăn cỏ,lá,...bằng cách gặm nhấm.
-Là động vật hằng nhiệt.
-Sinh sản:
+Thụ tinh trong.
+ Có hiện tượng thai sinh.
+Con non yếu.
- Lớp lông chống thấm nước
- Thực vật phát triển nên động vật ăn cỏ phát triển động vật ăn cỏ phát triển thì động vật ăn thịt phát triển
Ngoài ra phải nêu thêm ở cả vùng ôn đới: khí hậu ôn hòa, cây cối không phát triển tốt như ở nhiệt đới nên động vật ăn cỏ ít, thịt ít theo. tương tự hàn đới: lạnh giá ít thực vật.
Chú ý cần nêu cả động vật dưới nước nữa: có các dòng hải lưu, dòng biển nóng, nhiệt độ biển, thức ăn ở khu vực đó...
-Có phong phú. vì nước ta nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa ẩm nên tạo môi trường tốt cho thực vật phát triển và tạo môi trường sống thuận lợi cho động vật - đại loại thế
1, Đặc điểm giúp chim cánh cụt thích nghi được với khí hậu lạnh giá ở vùng cực là:
- Chim cánh cụt có bộ lông dày xốp, lớp mỡ dưới da dày => giữ nhiệt cho cơ thể.
2, Nguyên nhân nào khiến động vật vùng nhiệt đới đa dạng và phong phú hơn động vật vùng ôn đới và Nam Cực là:
- Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm thực vật phong phú, phát triển quanh năm => thức ăn nhiều.
3, Động vật dưới nước ta có đa dạng , phong phú không ? Vì:
- Nước ta động vật rất đa dạng và phong phú. Vì nằm trong vùng khí hậu nhiệt
đới.