K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2023

bài toán lớp 1:)))?

 

16 tháng 4 2023

Đây không phải toán 1 đâu nhỉ ?!

10 tháng 8 2019

A B C I D E F M N H P Q

Bổ đề: Xét tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác trong AD. Khi đó \(\frac{1}{AC}+\frac{1}{AB}=\frac{\sqrt{2}}{AD}\).

Phép chứng minh bổ đề rất đơn giản (Gợi ý: Kẻ DH,DK lần lượt vuông góc với AB,AC)

Quay trở lại bài toán: Gọi \(r\) là bán kính của đường tròn (I)

Áp dụng Bổ đề vào \(\Delta\)NAM có \(\frac{1}{AM}+\frac{1}{AN}=\frac{\sqrt{2}}{AI}\)hay \(\frac{2}{AC}+\frac{1}{AN}=\frac{\sqrt{2}}{r\sqrt{2}}=\frac{1}{r}\)

Từ đó \(\frac{1}{AN}=\frac{AC-2r}{r.AC}\Rightarrow AN=\frac{r.AC}{AC-2r}\)  

Gọi AI cắt FD tại Q. Dễ thấy ^QDC = ^BDF = 900 - ^ABC/2 = 1/2(^BAC + ^ACB) = ^QIC

Suy ra tứ giác CIDQ nội tiếp => ^CQI = ^CDI = 900. Do đó \(\Delta\)AQC vuông cân tại Q

Từ đó, áp dụng hệ quả ĐL Thales, ta có: 

\(\frac{AP}{r}=\frac{AP}{ID}=\frac{QA}{QI}=1+\frac{AN}{QM}=1+\frac{2AN}{AC}\)

\(\Rightarrow AP=\frac{r.AC+2r.AN}{AC}=\frac{r.AC+2r.\frac{r.AC}{AC-2r}}{AC}=r+\frac{2r^2}{AC-2r}=\frac{r.AC}{AC-2r}=AN\)

Vậy nên \(\Delta\)ANP cân tại A (đpcm). 

11 tháng 8 2019

bn co cach nao ma ko can dung tu giac noi tiep ko

19 tháng 9 2016

CHO A = 90 CÓ M LÀ TRUNG ĐIỂM

VẬY BKD = BAD = BCD

28 tháng 3 2020

toán lớp 1 mà kinh z ? bọn trẻ lớn nhanh ghê !

A B C E D M H K N

e chịu khó gõ link này lên google nhé!

https://h.vn/hoi-dap/question/170176.html

28 tháng 3 2020

cái này là lớp 6 SURI chỉ chọn lớp 1 cho vui thôi

Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=6cm, AC=8cm, đường phân giác BI. Kẻ IH vuông góc với BC (H thuộc BC). Gọi K là giao điểm của AB và IH.a)     Tính BC?b)    Chứng minh tam giác ABI=tam giác HBIc)     Chứng minh BI là đường trung trực của đoạn thẳng AHd)    Chứng minh IA<ICe)     Chứng minh I là trực tâm tam giác ABCBài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BA=BD....
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=6cm, AC=8cm, đường phân giác BI. Kẻ IH vuông góc với BC (H thuộc BC). Gọi K là giao điểm của AB và IH.

a)     Tính BC?

b)    Chứng minh tam giác ABI=tam giác HBI

c)     Chứng minh BI là đường trung trực của đoạn thẳng AH

d)    Chứng minh IA<IC

e)     Chứng minh I là trực tâm tam giác ABC

Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BA=BD. Từ D kẻ đường thẳng vuông góc với BC, cắt AC tại E.

a)     Cho AB=5cm, AC=7cm, tính BC?

b)    Chứng minh tam giác ABE=tam giác DBE?

c)     Gọi F là giao điểm của DE và BA, chứng minh EF=EC

d)    Chứng minh BE là trung trực của đoạn thẳng AD

Bài 3: Tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác BD. Kẻ AE vuông góc BD, AE cắt BC ở K.

a)     Chứng minh tam giác ABK cân tại B

b)    Chứng minh DK vuông góc BC

c)     Kẻ AH vuông góc BC. Chứng minh AK là tia phân giác của góc HAC

d)    Gọi I là giao điểm của AH và BD. Chứng minh IK//AC

Bài 4: Cho tam giác ABC có góc A=60độ,, AB<AC, đường cao BH (H thuộc BC).

a)     So sánh góc ABC và góc ACB. Tính góc ABH.

b)    Vẽ AD là phân giác của góc A (D thuộc BC), vẽ BI vuông góc AD tại I. Chứng minh tam giác AIB=tam giác BHA

c)     Tia BI cắt AC ở E. Chứng minh tam giác ABE đều

Bài 5: Tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác BD. Kẻ AE vuông góc BD, AE cắt BC ở K.

a)     Biết AC =8cm, AB=6cm. Tính BC?

b)    Tam giác ABK là tam giác gì?

c)     Chứng minh DK vuông góc BC

d)    Kẻ AH vuông góc BC. Chứng minh Ak là tia phân giác của góc HAC.

Bài 6: Cho tam giác ABC có AB=3cm, AC=4cm, BC=5cm

a)     Tam giác ABC là tam giác gì

b)    Vẽ BD là phân giác góc B. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho AB=AE. Chứng minh AD=DE

c)     Chứng minh AE vuông góc BD

d)    Kéo dài BA cắt ED tại F. Chứng minh AE//FC

Bài 7: Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc BC tại H.

a)     Chứng minh tam giác ABH=tam giácACH

b)    Vẽ trung tuyến BM.Gọi G là giao điểm của AH và BM. Chứng minh G là trọng tâm của tam giac ABC

c)     Cho AB=30cm, BH=18cm.Tính AH ,AG

d)    Từ H kẻ HD // với AC (D thuộc AB) .Chứng minh ba điểm C,G,D thẳng hàng .

Bài 8: Cho tam giác ABC vuông tại A . Biết AB=3cm,AC=4cm

a)Tính BC

b) Gọi M là trung điểm của BC. Kẻ BH vuông góc AM tại H, CK vuông góc AM tại K. Chứng minh tam giác BHM=tam giac CKM

c)Kẻ HI vuông góc BC tại I .So sánh HI và MK

d) So sánh BH+ BK với BC

3
5 tháng 10 2016

ai giai khong het thi k nha

1 tháng 5 2019

Trần Văn Thành ai ko làm hết thì kệ người ta chứ việc m à

1: Xét ΔCIO vuông tại Ivà ΔCHO vuông tại H có

CO chung

góc ICO=góc HCO

=>ΔCIO=ΔCHO

=>CI=CH

=>ΔCIH cân tại C

2:

Kẻ AE//BC, E thuộc IH

=>góc AEH=góc HIC=góc IHC=góc AHE

=>ΔAHE cân tại A

=>AE=AH=IK

Xét ΔAEM và ΔKIM có

góc MAE=góc MIK

AE=IK

góc AME=góc KMI

=>ΔAEM=ΔKIM

=>AM=KM

=>M là trung điểm của AK

c: Kẻ OD vuông góc AB

Xét ΔAOD vuông tại D và ΔAOH vuông tại H có

AO chung

góc OAD=góc OAH

=>ΔAOD=ΔAOH

=>AD=AH=IK

Xet ΔBOD và ΔBOI có

góc BDO=góc BIO

BO chung

góc DBO=góc IBO

=>ΔBDO=ΔBIO

=>BD=BI

BK=BI+IK=BD+AD=BA

=>ΔBKA cân tại B

=>BO vuông góc AK

Xét ΔAHO và ΔOIK có

AH=IK

OH=OI

góc AHO=góc OIK=90 độ

=>ΔAHO=ΔKIO

=>OA=OK

=>ΔOAK cân tại O

mà M là trung điểm của AK

nên OM vuông góc AK

=>B,O,M thẳng hàng

7 tháng 1 2019

Vào trang mk nhé

10 tháng 11 2018

a) Tam giác MAB cân tại M nên góc BAM=góc ABM

    Tam giác ABC cân tại A nên góc ACB=góc ABM

=>  góc BAM= góc ACB (1)

Có Bx // AM nên góc ABN+góc BAM =180o  (2)   (cặp góc trong cùng phía bù nhau)

Có góc ACM+góc ACB=1800 (kề bù)   (3)

Từ (1(,(2),(3)=> góc ABN= góc ACM

b)  tam giác ABN= tam giác ACM  (c-g-c) =>AN=AM

do đó tam giác AMN cân


16 tháng 3 2020

đây hình như không phải toán lớp 1

29 tháng 4 2022

bài này lớp 6, 7 mà bn

30 tháng 4 2022

Lớp 7