K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

THI HÓA XONG 4 NGÀY RỒI! GIỜ CHIA SẺ ĐỀ CHO CẢ NHÀ NHÉ!

Đề có cấu trúc gồm 12 câu trắc nghiệm và 5 câu tự luận.

I) TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Để nhận biết SO2, K2O ta dùng chất nào làm thuốc thử:

A. Nước, quỳ tím.

B. Nước.

C. Qùy tím.

D. H2SO4 đặc , nóng

Câu 2: Nếu độ tan của NaCl trong nước 25oC là 36 (g) thì cùng điều kiện đó, nếu cho 75g NaCl vào nước, ta sẽ thu được bao nhiêu gam dung dịch.

A. 275 B. 274. C. 273 D. 272

Câu 3: Tỉ lệ về khối lượng của nguyên tố O và H có trong 1 phân tử nước là:

A. mH: mO= 1:2 B. mH:mO= 1:8 C. mH:mO= 1:16 D. mH:mO= 2:1

Câu 4: Hòa tan 30g đường vào 120g nước. Ta thu được dung dịch có nồng độ:

A. 25% ; B. 20% C. 24,5 % D. 22%

Câu 5: Thành phần theo thể tích của kkhí là:

A. 21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác.

B. 21% khí oxi, 79% khí nitơ.

C. 22% khí oxi, 78% khí nitơ.

D. 21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác.

Câu 6:Trong 250ml dung dịch có 32g CuSO4 được hòa tan. Nồng độ mol của dung dịch là:

A. 0,8 M B. 0,6 M C. 0,5 M D. 0,4M

(Cho Cu= 64; O= 16; S= 32)

Câu 7: Nồng độ mol của dung dịch cho biết:

A. Số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch.

B. Số gam chất tan có trong 100g dung môi.

C. Số mol chất tan có trong 1 lít dung môi.

D. Số gam chất tan có trong 100g dung dịch.

Câu 8: Dãy chất theo thứ tự oxit, axit, bazơ, muối là:

A. CuO, NaOH, FeCl3, H2SO4

B. CO2, BaSO4, HCl, CuS

C. NaHCO3, SO3, H2S, Fe(OH)3

D. SO2, HCl,Cu(OH)2, K2CO3

Câu 9: Dựa vào tính chất nào mà người ta thu khí H2 bằng cách đẩy nước?

A. Khí hiđro nhẹ hơn không khí.

B. Khí hiđro ít tan trong nước.

C. Khí hiđro khó hóa lỏng.

D. Khí hiđro nhẹ hơn nước.

Câu 10: Chất hòa tan trong nước làm quỳ tím hóa đỏ là :

A. Na2O B. NaOH C. SO3 D. CuO

Câu 11: Nếu như khí O2 chiếm 21% thể tích không khí trên Trái Đất thì phần trăm về khối lượng của oxi là:

A. 21,3% B. 22,3% C. 23,3 % D. 24,3 %

Câu 12: Dãy kim loại tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là:

A. K, Na, Ca, Ba

B, Fe, Zn, Rb, W

C. Cu, Ag, Au, Al

D, Hg, Cs, Sr, Li

II, TỰ LUẬN

Câu 1: (0,75 điểm):

Đọc tên các công thức hóa học sau: ZnO, Na2CO3, CaCl2

Câu 2: (0,75 điểm):

Viết công thức hóa học của các chất sau: sắt từ oxit, magie hiđroxit, axit nitrơ

Câu 3: (2,0 điểm) Lập CTHH, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có).

a) P + O2 -> ...........

b) CuO + H2 ->...............+.................

c) Na + H2O -> ..........+...............

d) P2O5 + ..............-> H3PO4

Câu 4: Nêu hiện tượng, viết PTHH cho các phản ứng sau: (1 điểm):

a) Đốt lưu huỳnh trong không khí.

...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

b) Cho dung dịch HCl vào ống nghiệm có chứa các viên Zn.

...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Câu 5:

Cho 10g MgO tác dụng với 19,6g H2SO4 tạo thành MgSO4 và H2O

a. Viết PTHH, cho biết phản ứng thuộc loại phản ứng nào?

b. Tính khối lượng MgSO4 tạo thành

c. Tính khối lượng chất còn dư sau phản ứng

d. Nếu cho 10g MgO tác dụng với 122,5 dung dịch H2SO4 20% thì khối lượng của H2SO4 có thay đổi gì so với ban đầu. vì sao ?

..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

CHÚC CÁC BẠN HỌC TỐT NHÉ!

THÂN- THÀNH ĐẠT

ANH @Nguyễn Quang Định đề nè anh!

3
8 tháng 5 2017

bạn là hs trường nào vậy

8 tháng 5 2017

Cảm ơn bạn nha . Trường mình cũng thi hóa

Câu 11 Hỗn hợp khí Hiđrô và khí oxi gây nổ mạnh nhất ở tỉ lệ về thể tích nào sau đây? A. 1:1 B.2:2 C. 1:2 D.2:1 Câu 12: ở 20o C, 60 gam KNO3 tan trong 190 nước thì thu được dung dịch bão hoà. Tính độ tan của KNO3 ở nhiệt độ đó ? A.31,58 g B. 32,58g C . 33,58g D. 34,58g Câu 13: Nhóm chất đều làm quỳ tím chuyển màu đỏ là A....
Đọc tiếp

Câu 11 Hỗn hợp khí Hiđrô và khí oxi gây nổ mạnh nhất ở tỉ lệ về thể tích nào sau đây?

A. 1:1 B.2:2 C. 1:2 D.2:1

Câu 12: ở 20o C, 60 gam KNO3 tan trong 190 nước thì thu được dung dịch bão hoà. Tính độ tan của KNO3 ở nhiệt độ đó ?

A.31,58 g B. 32,58g C . 33,58g D. 34,58g

Câu 13: Nhóm chất đều làm quỳ tím chuyển màu đỏ là

A. BaO, Na2O, CaO B. SO3, P2O5, N2O5

C. Ca(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)2 D. HCl, H3PO4, H2SO4

Câu 14: Đốt cháy 4,48 lít khí hiđro (đktc) trong không khí, ta thu được số gam nước là:

A.1,8g B. 3,6g C. 5,4g D. 7,2g

Câu 15 : ở 18oC , hòa tan hết 53g Na2CO3 trong 250g nước, độ tan của ở 18oC là?

A. 12,2 g B. 21,3g C. 12,3g D. 22,3g

Câu 16 : Hòa tan 25,5g NaCl vào 80g H2O ở 20oC được dung dịch A. Hỏi A đã bão hòa chưa? Biết SNaCl = 38g ở 20oC

A.Chưa bão hòa B.Đã bão hòa C. Không xác định

Câu 17 : Cho 0,2 mol Magie tác dụng với axit sunfuric loãng thu được bao nhiêu lít khí hidro ở đktc?

A. 1,12 lít B. 2,24 lít C.4,48 lít D. 6,68 lít

1
22 tháng 4 2020

Câu 11 Hỗn hợp khí Hiđrô và khí oxi gây nổ mạnh nhất ở tỉ lệ về thể tích nào sau đây?

A. 1:1 B.2:2 C. 1:2 D.2:1

Câu 12: ở 20o C, 60 gam KNO3 tan trong 190 nước thì thu được dung dịch bão hoà. Tính độ tan của KNO3 ở nhiệt độ đó ?

A.31,58 g B. 32,58g C . 33,58g D. 34,58g

Câu 13: Nhóm chất đều làm quỳ tím chuyển màu đỏ là

A. BaO, Na2O, CaO B. SO3, P2O5, N2O5

C. Ca(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)2 D. HCl, H3PO4, H2SO4

Câu 14: Đốt cháy 4,48 lít khí hiđro (đktc) trong không khí, ta thu được số gam nước là:

A.1,8g B. 3,6g C. 5,4g D. 7,2g

Câu 15 : ở 18oC , hòa tan hết 53g Na2CO3 trong 250g nước, độ tan của ở 18oC là?

A. 12,2 g B. 21,3g C. 12,3g D. 22,3g

Câu 16 : Hòa tan 25,5g NaCl vào 80g H2O ở 20oC được dung dịch A. Hỏi A đã bão hòa chưa? Biết SNaCl = 38g ở 20oC

A.Chưa bão hòa B.Đã bão hòa C. Không xác định

Câu 17 : Cho 0,2 mol Magie tác dụng với axit sunfuric loãng thu được bao nhiêu lít khí hidro ở đktc?

A. 1,12 lít B. 2,24 lít C.4,48 lít D. 6,68 lít

Nếu tính thì c15 là 21,2 mới đúng em nhỉ?

Bài 1. Ở 20oC, hòa tan 14,36 gam muối ăn vào 40 gam nước thì thu được dung dịch bão hòa. a. Tính độ tan của muối ăn ở 20oC? b. Tính C% dung dịch muối ăn bão hòa? Bài 2. Khi hoà tan 50g đường glucozơ (C6H12O6) vào 250g nước ở 200C thì thu được dung dịch bão hoà. Độ tan của đường ở 200C là: Bài 3. a, Trong 225ml nước có hoà tan 25g KCl. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch trên. b, Hoà tan 6,2g Na2O...
Đọc tiếp

Bài 1. Ở 20oC, hòa tan 14,36 gam muối ăn vào 40 gam nước thì thu được dung dịch bão hòa.

a. Tính độ tan của muối ăn ở 20oC?

b. Tính C% dung dịch muối ăn bão hòa?

Bài 2. Khi hoà tan 50g đường glucozơ (C6H12O6) vào 250g nước ở 200C thì thu được dung dịch bão hoà. Độ tan của đường ở 200C là:

Bài 3. a, Trong 225ml nước có hoà tan 25g KCl. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch trên.

b, Hoà tan 6,2g Na2O vào nước được 2 lít dung dịch A. Tính nồng độ mol/l của dung dịch A.

c, Hoà tan 12g SO3 vào nước để được 100ml dung dịch H2SO4. Tính nồng độ của dung dịch H2SO4 .

Bài 4. Có 30 gam dung dịch NaCl 20%. Tính C% dung dịch thu được khi:

a. Pha thêm vào đó 20 gam H2O.

b. Đun nóng để còn lại 25 gam dung dịch?

Bài 5. Biết độ tan của NaCl ở 20oC là 35,9; ở 90oC là 40.

a. Tính C% dd bão hòa NaCl ở 90oC

b. Có 280 gam dung dịch NaCl bão hòa ở 90oC. Nếu hạ nhiệt độ dung dịch xuống 20oC thì thu được bao nhiêu gam muối khan tách ra?

2
27 tháng 4 2020

Bài 3. a, Trong 225ml nước có hoà tan 25g KCl. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch trên.

225ml H2O = 225g H2O

=>\(C\%_{KCl}=\frac{25}{225}.100=11,11\%\)

b, Hoà tan 6,2g Na2O vào nước được 2 lít dung dịch A. Tính nồng độ mol/l của dung dịch A.

\(n_{Na_2O}=\frac{6,2}{62}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: Na2O +H2O ----->2 NaOH

Dung dịch A là NaOH

Theo PT: nNaOH = 2nNa2O=0,2(mol)

\(\Rightarrow C_{M\left(NaOH\right)}=\frac{0,2}{2}=0,1\left(M\right)\)

c, Hoà tan 12g SO3 vào nước để được 100ml dung dịch H2SO4. Tính nồng độ của dung dịch H2SO4 .

\(n_{SO_3}=\frac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\)

\(PTHH:SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

Theo PT : nH2SO4=nSO3=0,15(mol)

\(\Rightarrow C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\frac{0,15}{0,1}=1,5\left(M\right)\)

27 tháng 4 2020

1

Hòa tan 14,36 gam NaCl vào 40 gam nước thu được dung dịch bão hòa

=> mct = 14,36 gam và mdm = 40 gam

Áp dụng công thức tính độ tan:S=mct\mdm.100=14,36\40.100=35,9gam

2

Độ tan của một chất là số gam chất đó tan được trong 100 gam nước.

Ở 20 độ C thì 50 gam đường glucozo tan được trong 250 gam nước.

Suy ra 100 gam nước hòa tan được 50.100\250=20 gam đường.

Vậy độ tan của đường là 20 gam.

4

a) mNaCl = 20×30\100=6(g)

mdd sau khi pha thêm nước = 30 + 20 = 50 (g)

C% = 6\50.100%=12%

B) Nồng độ khi cô cạn còn là 25g

C% = 6\25.100%=24%

Bài 1: Hoà tan 9,4g K2Ovào 54g H2O. a) Tính số nguyên tử, phân tử có trong dd thu được. b) Cần phải lấy bao nhiêu gam H2SO4để có số nguyên tử O2= số nguyên tử O2trong dd trên Bài 2: Trình bày cách phân biệt các chất riêng biệt sau: a) Các chất rắn: NaCl, Na, SiO2, P2O5, NaOH b) Các dd: HCl, H2SO4, NaCl, H2O, NaOH Bài 3: Một hh gồm SO2 và SO3. Khi phân tích hh trên người ta thu được 1,2g S và 1,4g O. Tính M của hh...
Đọc tiếp

Bài 1: Hoà tan 9,4g K2Ovào 54g H2O.
a) Tính số nguyên tử, phân tử có trong dd thu được.
b) Cần phải lấy bao nhiêu gam H2SO4để có số nguyên tử O2= số nguyên tử O2trong dd trên
Bài 2: Trình bày cách phân biệt các chất riêng biệt sau:
a) Các chất rắn: NaCl, Na, SiO2, P2O5, NaOH
b) Các dd: HCl, H2SO4, NaCl, H2O, NaOH
Bài 3: Một hh gồm SO2 và SO3. Khi phân tích hh trên người ta thu được 1,2g S và 1,4g O. Tính M của hh trên.
Bài 4: Hoà tan 50gCuSO4.5H2O vào 180g H2O
a) Tính số nguyên tử có trong dd A thu được.
b) Đun nóng A cho nước bay hơi thu được dd B có số nguyên tử = nửa số nguyên tử có trong A. Tính khối lượng nước bay hơi.
c) Thêm H2O vào dd A thu được dd X có số nguyên tử gấp đôi số nguyên tử trong dd A. Tính khối lượng nước cần thêm vào trong dd A

0
Ai giúp mình làm đề này với : Câu 1 (2,5 điểm): 1.Sửa lại các CTHH cho đúng và gọi tên các chất: Fe2(OH)3 , Al3O2 , H2NO3 , Mg2(HSO3)3. 2.Nêu hiện tượng xảy ra và viết pt (nếu có) khi: a) Đốt một ít phopho đỏ trong lọ đựng khí oxi. Để nguội, cho nước vào lắc nhẹ. Sau đó cho thêm mẩu giấy quỳ tím vào. b) Cho 1 mẩu Natri vào cốc nước, sau đó cho thêm mẩu giấy quỳ tím vào. Câu 2 (2 điểm):...
Đọc tiếp

Ai giúp mình làm đề này với :

Câu 1 (2,5 điểm):

1.Sửa lại các CTHH cho đúng và gọi tên các chất: Fe2(OH)3 , Al3O2 , H2NO3 , Mg2(HSO3)3.

2.Nêu hiện tượng xảy ra và viết pt (nếu có) khi:

a) Đốt một ít phopho đỏ trong lọ đựng khí oxi. Để nguội, cho nước vào lắc nhẹ. Sau đó cho thêm mẩu giấy quỳ tím vào.

b) Cho 1 mẩu Natri vào cốc nước, sau đó cho thêm mẩu giấy quỳ tím vào.

Câu 2 (2 điểm): Hoàn thành các PTHH sau:

a. KClO3 ----> KCl + O2

b. FexOy + HNO3 ----> Fe(NO3)3 + NO+ H2O

c. FeS2 + O2 ----> Fe2O3 + SO2

d. CnH2n+2-m(COOH)m + O2 ----> CO2 + H2O

Câu 3(4 điểm):

1. Hãy tính toán và trình bày cách pha (các dụng cụ cần thiết coi như đầy đủ):

a. 250 ml dung dịch NaOH 0,5M từ dung dịch NaOH 2M.

b. 400 gam dung dịch CuSO4 10% từ CuSO4.5H2O vàH2O

2.Đốt cháy hoàn toàn 39 gam kẽm trong 5,6 lít khí oxi(đktc),sau pư thu được chất rắn A.

a) Tính % mỗi chất có trong chất rắn A

b) Cần phân hủy bn gam thuốc tím với H%=80 để thu được lượng oxi ở trên.?

Câu 4(2,5 điểm): Hòa tan hoàn toàn 10,3 gam hỗn hợp chất rắn gồm Na và NaOH có tỉ lệ số mol là 1: 2 vào 50 ml H2O.

a. Tính thể tích khí Hidro thu được ở đktc?

b. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau pư.

Câu 5(3 điểm):Hợp chất có công thức là MX2, trong đó M chiếm 46,667% về khối lượng. Trong hạt nhân nguyên tử M có số nơtron nhiều hơn số proton là 4 hạt. Trong hạt nhân nguyên tử X có số nơtron bằng số proton. Tổng số proton trong hợp chất MX2 là 58. Xác định CTPT.

Câu 6 (3 điểm): Hỗn hợp A gồm Cu, Mg, Fe. Oxi hóa hoàn toàn a gam hỗn hợp A thu được 1,32a gam hỗn hợp B gồm 3 oxit với hóa trị cao nhất của mỗi kim loại. Để khử hết hỗn hợp B cần dùng 35,84 lít khí H2(đktc). TÍnh % theo khối lượng mỗi kim loại trong A.

Câu 7(3 điểm): Hòa tan 8,7 gam 1 hỗn hợp gồm kali và 1 kim loại M (có hóa trị II)trong dung dịch HCl dư thì thấy có 5,6dm3 H2 (đktc). Cô cạn dung dịch thu được m gam muối. Mặt khác, nếu hòa tan riêng 9 gam loại M trong dung dịch HCl dư thì thể tích khí H2 sinh ra chưa đến 11 lít (đktc). Tính m và xác định kim loại M ?

1
13 tháng 4 2018

Bài 5:Hợp chất Y có công thức MX2 trong đó M chiếm 46.67% về khối lượng,trong hạt nhân M có số notron nhiều hơn số proton là 4 hạt,trong hạt nhân X số notron bằng số proton,tổng số proton trong MX2 là 58,Tìm Am và Ax,Hóa học Lớp 10,bài tập Hóa học Lớp 10,giải bài tập Hóa học Lớp 10,Hóa học,Lớp 10

25 tháng 4 2018

thank

1 tháng 3 2017

bài 1

1)những chất làm quỳ tím ẩm đổi màu đỏ là so2,so3,co2.vì chúng là oxit axit

2)những chất khí cháy được là h2,ch4,co,o2

h2 + o2 ----> h2o

ch4 + o2 ----> co2 + h2o

co + o2 ----> co2

o2 + c ----> co2

bài 2

trích mỗi chất một ít cho vào các ống nghiệm riêng biệt và đánh số thứ tự để nhận biết

cho nước + quì tím vào các mẫu thử

-tan làm quì tím chuyển xanh là cao,na2o

-tan làm quì tím chuyển đỏ là p2o5

-không tan là zno

-không hiện tượng là nacl

sục co2 vào 2 dung dịch sau phản ứng khi cho nước vào 2 mẫu thử cao,na2o

-tạo kết tủa trắng là cao

-không hiện tượng là na2o

pthh

cao + h2o--->ca(oh)2

na2o + h2o--->naoh

p2o5 + h2o--->h3po4

ca(oh)2 + co2---> caco3 + h2o

naoh + co2--->na2co3 + h2o

27 tháng 4 2017

1/ a, Theo đề bài ta có

nH2SO4=0,5 mol

\(\Rightarrow\) mH2SO4=0,2.98=19,6 g

mdd=mct+mdm=19,6 + 151=170,6 g

\(\Rightarrow\) Nồng độ % của dung dịch là

C%=\(\dfrac{mct}{mdd}.100\%=\dfrac{19,6}{170,6}.100\%\approx11,49\%\)

b, Theo đề bài ta có

VH2O=280 ml \(\Rightarrow\) mH2O=280 g

mdd = mct + mdm = 20 +280 = 300 g

\(\Rightarrow\) C%= \(\dfrac{mct}{mdd}.100\%=\dfrac{20}{300}.100\%\approx6,67\%\)

27 tháng 4 2017

5/ * Phần tính toán

Ta có

Số mol của NaOH có trong 500ml dung dịch NaOH 1M là

nNaOH=CM.V=0,5.1=0,5 mol

\(\Rightarrow\) Khối lượng của NaOH cần dùng là

mNaOH = 0,5 .40 =20 g

\(\Rightarrow\) Khối lượng của dung dịch NaOH là

mddNaOH=\(\dfrac{mct.100\%}{C\%}=\dfrac{20.100\%}{25\%}=80g\)

Ta có công thức

m=D.V

\(\Rightarrow\) V=\(\dfrac{m}{D}=\dfrac{80}{1,2}\approx66,67ml\)

3 tháng 8 2018

Bài 1:

a) Khối lương NaCl trong 500g dung dịch NaCl 8%

- 100g dung dịch thì có 8g NaCl

- 500g dung dịch thì có x(g) NaCl

=> mNaCl có trong 500g dung dịch = \(\dfrac{500.8}{100}=40\left(g\right)NaCl\)

Đặt y (g) là khối lượng NaCl cần thêm vào

=> Khối lượng chất tan là: (40 + y) g

=> Khối lượng dung dịch là : (500 + y)g

Theo công thức tính nồng độ %, ta có:

\(C\%=\dfrac{m_{ctan}}{m_{\text{dd}}}< =>12\%=\dfrac{\left(y+40\right)}{\left(500+y\right)}.100\%\)

=> y = 22,7(g)

b) PTHH: Na2O + H2O → 2NaOH

TPT: 62g 2.40=80(g)

TĐB: 124(g) ?(g)

=> mNaOH = \(\dfrac{124.80}{62}=160\left(g\right)\)

=> Khối lượng dung dịch = mH2O + mNa2O

= 876g nước + 124g Na2O = 1000g

C% của dung dịch NaOH = \(\dfrac{m_{ctan}}{m_{\text{dd}}}.100\%=\dfrac{160}{1000}.100\%=16\%\)

c) MCuSO4 = 160g; MCuSO4.5H2O = 250(g)

Khối lượng CuSO4 trong 500g dung dịch = \(\dfrac{500.8\%}{100\%}=40\left(g\right)\)

Khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O cần lấy:

Trong 250g CuSO4.5H2O có 160g CuSO4

x(g) ← 40g CuSO4

=> x = \(\dfrac{250.4}{160}=62,5\left(g\right)\)

=> Khối lượng nước cần lấy là: 500 - 62,5 = 437,5(g)

3 tháng 8 2018

Bài 2:

a) Sự oxi hoá các đơn chất:

4Al + 3O2 → 2Al2O3

3Fe + 2O2 → Fe3O4

4P + 5O2 → 2P2O5

2Cu + O2 → 2CuO

S + O2 → SO2

2N2 + 5O2 → 2N2O5

b) Sự oxi hoá các hợp chất:

CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O

2C2H2 + 5O2 → 4CO2 + 2H2O

C4H10 + \(\dfrac{13}{2}\)O2 → 4CO2 + 5H2O

C2H6O + 3O2 → 2CO2 + 3H2O

13 tháng 7 2017

a) \(C\%_{CuSO_4}=\dfrac{S.100}{S+100}=35,48\%\)

b) \(m_{CuSO_4}=600.10\%=60\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2O}=600-60=540\left(g\right)\)

Sau khi bay hơi -> mH2O = 540 - 400 = 140(g)

Ở to = 20oC, ddbh chứa 20% CuSO4

Trong 100g ddbh -----> 20gCuSO4 + 80gH2O

\(S_{20}=\dfrac{20.100}{80}=25\left(g\right)\)

Gọi x là số mol của CuSO4.5H2O

\(m_{CuSO_4\left(spu\right)}=160x\)

\(m_{H_2O\left(spu\right)}=90x\)

\(S_{20}=\dfrac{60-160x}{140-90x}=\dfrac{25}{100}\)

=> x = 0,18

\(m_{CuSO_4.5H_2O}=0,18.250=45,5\left(g\right)\)

Bài 6: Xác định lượng SO3 và lượng H2SO4 49% để trộn thành 450 gam dung dịch H2SO4 73,5%. Bài 7: Khi cho a gam dung dịch H2SO4 nồng độ A% tác dụng với một lượng hỗn hợp 2 kim loại Na và Mg (Dùng dư) thì khối lượng khí H2 tạo thành là 0,05a gam. Tính A. Bài 8: Hòa tan hoàn toàn 10,2 gam một kim loại oxit hóa trị III cần 331,8 gam dung dịch H2SO4 thì vừa đủ. Dung dịch sau phản ứng có nồng độ 10...
Đọc tiếp

Bài 6:

Xác định lượng SO3 và lượng H2SO4 49% để trộn thành 450 gam dung dịch H2SO4 73,5%.

Bài 7:

Khi cho a gam dung dịch H2SO4 nồng độ A% tác dụng với một lượng hỗn hợp 2 kim loại Na và Mg (Dùng dư) thì khối lượng khí H2 tạo thành là 0,05a gam. Tính A.

Bài 8:

Hòa tan hoàn toàn 10,2 gam một kim loại oxit hóa trị III cần 331,8 gam dung dịch H2SO4 thì vừa đủ. Dung dịch sau phản ứng có nồng độ 10 %.

A, Tìm tên kim loại.

B, Tính C% của dung dịch axit.

Bài 9:

Cho 600 gam dung dịch CuSO4 10 % bay hơi ở 200C tới khi dung dịch bay hết 400 gam nước. Tính khối lượng CuSO4.5H2O kết tinh. Biết dung dịch bão hòa chứa 20% CuSO4 ở 200C.

Bài 10:

Thêm dần dung dịch KOH 33,6% vào 40,3 ml dung dịch HNO3 37,8% (D = 1,24 g/ml) đến khi trung hòa hoàn toàn, thu được dung dịch A. Hạ nhiệt độ về 00C thu được dung dịch B có nồng độ 11,6% và khối lượng muối tách ra là m gam.

A, Tính m.

B, Dung dịch B là dung dịch bão hòa hay chưa bão hòa?

1
18 tháng 6 2017

8.

\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{10.331,8}{100}=33,18\left(g\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{33,18}{98}=0,3\left(mol\right)\)

Gọi R là kim loại cần tìm

cthc: \(R_2O_3\)

Pt: \(R_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

\(2M_R+48\) 3mol

10,2 g 0,3mol

\(\Rightarrow\dfrac{2M_R+48}{10,2}=\dfrac{3}{0,3}\)

\(\Rightarrow M_R=27\)

Vậy R là Nhôm ( Al )

b) \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{10,2}{102}=0,1\left(mol\right)\)

\(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

0,1mol 0,3mol

Lập tỉ số: \(n_{Al_2O_3}:n_{H_2SO_4}=0,1=0,1\)

\(C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{0,3.98.100}{331,8}=8,86\%\)