Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Người ta sơn các kết cấu công trình hoặc chi tiết làm bằng thép với mục đích chủ yếu là để chống gỉ vì kim loại đen dễ bị ăn mòn khi tiếp xúc với muối ăn và tính chống ăn mòn kém.
Người ta sơn các kết cấu công trình hoặc chi tiết làm bằng thép với mục đích chủ yếu là để chống gỉ vì kim loại đen dễ bị ăn mòn khi tiếp xúc với muối ăn và tính chống ăn mòn kém.
bộ phận của xe đạp là bánh xe được làm từ cao su; khung xe được làm từ sắt hoặc thép; yên xe được làm từ da; rổ xe có thể được làm từ nhựa, sắt; pedan của xe thì được làm từ nhựa.
Câu 1.
Vị trí của hình chiếu:
- Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng.
- Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng.
Lưu ý khi vẽ hình chiếu:
- Không vẽ các đường bao của các hình chiếu.
- Cạnh thấy của vật được vẽ bằng nét liền.
- Cạnh khuất của vật được vẽ bằng nét đứt.
Câu 2.
Cách tạo hình trụ:
- Khi xoay hình chữ nhật quanh một cạnh cố định ta được hình trụ.
Nếu đặt mặt đáy hình trụ song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì:
- Hình chiếu đứng là hình chữ nhật.
- Hình chiếu cạnh là hình tròn.
Câu 3.
Cách tạo hình nón:
- Khi quay tam giác vuông quanh một cạnh cố định ta được hình nón.
Nếu đặt mặt đáy hình nón song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì:
- Hình chiếu đứng là hình tam giác nằm ngang.
- Hình chiếu cạnh là hình tròn.
Câu 4.
Bản vẽ kĩ thuật trình bày các thông tin kĩ thuật của sản phẩm dưới dạng các hình vẽ và các kí hiệu theo các quy tắc thống nhất và thường vẽ theo tỉ lệ.
Có hai loại bản vẽ kĩ thuật:
- Bản vẽ cơ khí
- Bản vẽ xây dựng.
Câu 5.
Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở phía sau mặt phẳng cắt.
Hình cắt dùng để diễn tả rõ hơn phần bên trong của vật thể.
Câu 6.
Giống nhau: đều có các nội dung: hình biểu diễn, kích thước và khung tên.
Khác nhau:
- Bản vẽ chi tiết có yêu cầu kĩ thuật.
- Bản vẽ lắp có bảng kê.
Câu 7.
Bản vẽ nhà gồm các hình biểu diễn (mặt bằng, mặt đứng và mặt cắt) và các số liệu xác định hình dạng, kích thước và cấu tạo của ngôi nhà.
Câu 8.
Ren dùng để lắp ghép các chi tiết với nhau một cách bền vững.
Quy ước vẽ ren:
- Ren ngoài (ren trục):
+ Ren ngoài là ren được hình thành ở mặt ngoài của chi tiết.
+ Đường đỉnh ren được vẽ bằng nét liền đậm.
+ Đường chân ren được vẽ bằng nét liền mảnh.
+ Đường giới hạn ren được vẽ bằng nét liền đậm.
+ Vòng đỉnh ren được vẽ đóng kín bằng nét liền đậm.
+ Vòng chân ren được vẽ hở bằng nét liền mảnh và bằng 3/4 vòng.
- Ren trong( ren lỗ):
+ Ren trong là ren được hình thành ở mặt trong của chi tiết.
+ Đường đỉnh ren được vẽ bằng nét liền đậm.
+ Đường chân ren được vẽ bằng nét liền mảnh.
+ Đường giới hạn ren được vẽ bằng nét liền đậm.
+ Vòng đỉnh ren được vẽ đóng kín bằng nét liền đậm ở bên trong.
+ Vòng chân ren được vẽ hở bằng nét liền mảnh và bằng 3/4 vòng.
- Ren bị che khuất:
+ Đường đỉnh ren, đường chân ren, đường giới hạn ren đều vẽ bằng nét đứt.
Chúc bn học tốt! ^^
Điều đã cho:
-Đĩa líp = 20 răng
+ t.độ quay 60 vòng/phút
+tỉ số truyền là 4( í là i của số răng 1 và 2 ó)
Mà ta có công thức ở phần ghi nhớ:>> là:
Z1/Z2
Và khi ta thay số vào là
?/20= 4
Thì ta có thể hiểu:
x:20=4
x=4.20
x=80
Vậy số răng của đĩa xích là 80
Trong phần tính b)chất trang 101 có công thức
n2= n1×Z1/Z2
=> 60×80/20= 240 vòng/ phút
GHI CHÚ:
n là tốc độ quay (vòng/ phút)
Z số răng
Trời lạnh quá m.n nhớ giữ ấm
3/12/2021
Đau tim quá đọc chưa hết đề💫
Giải tiếp theo:
b)chi tiết đĩa líp nhanh hơn: 60 vòng /phút< 240 vòng/ phút
Bài 2🤧tương tự bài 1
a) tỉ số truyền i:
Z1/Z2=>60/25=2,4 lần
b)công thức: n2 = n1×Z1/Z2
=> 30×60/25=72 vòng / phút
c) chi tiết đĩa líp quay nhanh hơn vì
30 vòng /phút< 72vong/ phút
Đau đầu💫💫💫
Vì: Thép không gỉ chứa ít nhất 10,5% crom và tạo thành một lớp thụ động giàu crôm trên bề mặt của thép. Đây là lớp thụ động giúp chống ăn mòn trên thép không gỉ. Tuy nhiên, chìa khóa để thép không gỉ là lớp thụ động là tự tái tạo
Hahahahahahahaha
bố mình cũng bó tay