Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi : 60cm = 0,6 m.
-> hA = 1,5 - 0,6 = 0,9 m.
a) Áp suất của nước gây ra tại điểm A cách đáy 60 cm là:
p = dn x h = 10000 x 0,9 = 9000 (N/m2).
b) Chiều cao của nước trong bình còn lại là:
hn' = 1,5 x \(\frac{2}{3}=1\) (m).
Chiều cao của dầu trong bình là :
hd = 1,5 - 1 = 0,5 (m).
Áp suất nước tác dụng lên bình là :
pn' = dn x hn = 10000 x 1 = 10000 (N/m2).
Áp suất dầu tác dụng lên bình là :
pd = dd x hd = 8000 x 0,5 = 4000 (N/m2)
Áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình là:
p' = pn' + pd = 10000 + 4000 = 14000 (N/m2).
Đổi : 60cm = 0,6 m.
-> hA = 1,5 - 0,6 = 0,9 Áp suất của nước gây ra tại điểm A cách đáy 60 cm là:
p = dn x h = 10000 x 0,9 = 9000 (N/m2).
Chiều cao của nước trong bình còn lại là:
hn' = 1,5 x
2
3
=
1
(m).
Chiều cao của dầu trong bình là :
hd = 1,5 - 1 = 0,5 (m).
Áp suất nước tác dụng lên bình là :
pn' = dn x hn = 10000 x 1 = 10000 (N/m2).
Áp suất dầu tác dụng lên bình là :
pd = dd x hd = 8000 x 0,5 = 4000 (N/m2)
Áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình là:
p' = pn' + pd = 10000 + 4000 = 14000 (N/m2).
Đổi : 60cm = 0,6 m.
-> hA = 1,5 - 0,6 = 0,9 m
a) Áp suất của nước gây ra tại điểm A cách đáy 60 cm là:
\(p=d_n.h=10000.0,9=9000\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)
b) Chiều cao của nước trong bình còn lại là:
\(h_{n'}=1,5.23=1\left(m\right)\)
Chiều cao của dầu trong bình là :
hd = 1,5 - 1 = 0,5 (m).
Áp suất nước tác dụng lên bình là :
pn' = dn x hn = 10000 x 1 = 10000 (N/m2).
Áp suất dầu tác dụng lên bình là :
pd = dd x hd = 8000 x 0,5 = 4000 (N/m2)
Áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình là:
p' = pn' + pd = 10000 + 4000 = 14000 (N/m2).
Mình không biết là đúng không:
Đổi : 60cm = 0,6 m
=> hA = 1,5 - 0,6 = 0,9 m
a) Áp suất của nước gây ra tại điểm A cách đáy 60 cm là:
p=dn.h=10000.0,9=9000(Nm2)p=dn.h=10000.0,9=9000(Nm2)
b) Chiều cao của nước trong bình còn lại là:
hn′=1,5.23=1(m)hn′=1,5.23=1(m)
Chiều cao của dầu trong bình là :
hd = 1,5 - 1 = 0,5 (m).
Áp suất nước tác dụng lên bình là :
pn' = dn x hn = 10000 x 1 = 10000 (N/m2).
Áp suất dầu tác dụng lên bình là :
pd = dd x hd = 8000 x 0,5 = 4000 (N/m2)
Áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình là:
p' = pn' + pd = 10000 + 4000 = 14000 (N/m2).
Tóm tắt:
a) hnước = 20 cm = 0,2 m
d = 10000 N/m3
hA = 20 - 5 = 15 cm = 0,15 m
pA = ? Pa
b) hnước2 = 20 : 2 = 10 cm = 0,1 m
pB = 400 Pa
hB = ? m
Giải
a) Áp suất do nước gây ra ở điểm A là:
\(p_A=d
.
h_A=10000
.
0,15=1500\left(Pa\right)\)
b) Độ cao của điểm B nằm cách đáy bình là:
\(h_B=\dfrac{p_B}{d}=\dfrac{400}{10000}=0,04\left(m\right)\)
Ta có: hA = 0,15 m và hB = 0,04 m so với mặt nước
Vì 0,15 > 0,04
=> hA > hB (tính theo độ cao của điểm so với mặt nước)
=> Điểm A nằm gần đáy bình hơn điểm B
Em không đồng tình với ý kiến đó vì đó là 2 loại chất lỏng khác nhau nên chưa khẳng định được ý kiến đó là đúng.
Tóm tắt:
\(D_n=1000kg/m^3\)
\(D_d=800kg/m^3\)
\(h=0,8m\)
\(h_1=h-0,3=0,8-0,3=0,5m\)
\(h_2=h_1+0,1=0,5+0,1=0,6m\)
__________________________________
\(p_1=?Pa\)
\(p_2=?Pa\)
Giải:
Trọng lượng riêng nước:
\(d_n=10D_n=10.1000=10000\left(N/m^3\right)\)
Trọng lượng riêng dầu:
\(d_d=10D_d=10.800=8000\left(N/m^3\right)\)
Áp suất tại điểm A ở bình 1:
\(p_1=d_n.h_1=10000.0,5=5000\left(Pa\right)\)
Áp suất tại điểm B ở bình 2:
\(p_2=d_d.h_2=8000.0,6=4800\left(Pa\right)\)
\(\Rightarrow p_1>p_2\)
\(\Rightarrow\) Ý kiến của Tiến là sai
Giải thích: ở trên