Give the correct form of verbs, use the present simple and present continuous <...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Give the correct form of verbs, use the present simple and present continuous

30.    He (wash)………… his car every Sunday.

31.    Where’s Cindy? – She (have)………….. a bath.

32. My father (live)…. in a house near the river because he (like)… swimming.

33.    Every morning, my mother (walk)………… in the park.

34.    What newspaper………you usually (read)……? – The Times.

35.    Be careful! The teacher (look)………… at you.

36.    …… your mother (do)…… morning exercise every day?

37. In summer, it (be) … very hot, so he often (go)… to the seaside on holiday.

38.    ……you (look)…. for Peter? I think he (read)…….books in the library.

39.    Mother (cook)……in the kitchen at the moment.

40.    Let’s (help)…………..her.

41.    She (not /want)…….any coffee. She (want)……some tea.

42.    They (not/go)………..fishing in winter.

43.    I (like)……………my English class very much.

44.    He usually (go)………….to the library when he has free time.

45.    What…………Mrs. Brown (do)………….? – She’s a teacher.

46.    What………….your father often (do)………….in the evening?

47.    Look! The boy (climb) ………….. up a ladder.

48. They (play)...volleyball every afternoon, but they (not/play)… badminton  now.

49.    He (learn)…… …. English and I (read)…… …. a book now.

50.    He often (have)… ………coffee for breakfast.

1
22 tháng 7 2022

30 . washes 

31 .....

32 . lives-likes

33.walks 

34 ...

35 . is looking

36 . Does-do

................(thui mk lười , mà chắc bạn cx ko cần nx đâu)

 

18 tháng 4 2020

nhưng tui cũng 2k2 đó

18 tháng 4 2020

thg lớp 6 chân chính :vmây lương thị

26 tháng 10 2021

TL

A

TK cho m

HT

26 tháng 10 2021

Đáp án A

100% đúng

ÔN TẬP KHI NGHỈ CHỐNG DỊCH COVID-19 MÔN VẬT LÍ 6 ( Lần 2) I.Trăc nghiệm Câu1: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực? A. Ròng rọc cố định B. Pa lăng C. Mặt phẳng nghiêng D. Đòn bẩy Câu 2. Khi nói về sự dãn nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng là A. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại...
Đọc tiếp

ÔN TẬP KHI NGHỈ CHỐNG DỊCH COVID-19 MÔN VẬT LÍ 6 ( Lần 2)

I.Trăc nghiệm

Câu1: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực?

A. Ròng rọc cố định

B. Pa lăng

C. Mặt phẳng nghiêng

D. Đòn bẩy

Câu 2. Khi nói về sự dãn nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng

A. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

B. Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

C. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

D. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng.

Câu 3. Khi nói về sự nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng

A. Các chất rắn khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau

B. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

C. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

D. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

Câu 4: Khi một vật rắn được làm lạnh đi thì

A. Khối lượng của vật giảm đi.

B. Trọng lượng của vật giảm đi.

C. Thể tích của vật giảm đi.

D. Trọng lượng của vật tăng lên.

Câu 5: Khi đưa nhiệt độ của thanh đồng từ 30oC xuống 5oC, thanh đồng sẽ:

A. co lại. B. nở ra.

C. giảm khối lượng. D. tăng khối lượng

Câu 6. Khi rót nước sôi vào 2 cốc thủy tinh dày và mỏng khác nhau, cốc nào dễ vỡ hơn, vì sao?

A. Cốc mỏng, vì cốc giữ nhiệt ít hơn nên dãn nở nhanh.

B. Cốc mỏng, vì cốc tỏa nhiệt nhanh nên dãn nở nhiều.

C. Cốc dày, vì cốc giữ nhiệt nhiều hơn nên dãn nở nhiều hơn.

D. Cốc dày, vì cốc dãn nở không đều do sự chênh lệch nhiệt độ giữa thành trong và thành ngoài của cốc.

Câu 7: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách nào đúng?

A. Khí, lỏng, rắn B. Khí, rắn, lỏng C. Lỏng, rắn, khí D. Lỏng, khí, rắn.

Câu 8. Khi nói về sự dãn nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận đúng là

A. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

B. Chất rắn khi lạnh thì nở ra, khi nóng thì co lại.

C. Chất lỏng khi lạnh thì nở ra, khi nóng thì co lại.

D. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng.

Câu 9. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?

A. Khối lượng riêng của vật tăng.

B. Thể tích của vật tăng.

C. Khối lượng của vật tăng.

D. Cả thể tích và khối lượng riêng của vật đều tăng

Câu 10. Một quả cầu bằng sắt được nối bằng một sợi dây kim loại, đầu còn lại của sợi dây gắn với một cán cầm cách nhiệt; một vòng khuyên bằng sắt được gắn với một cán cầm cách nhiệt. Thả quả cầu qua vòng khuyên, khi quả cầu chưa được nung nóng, thì quả cầu lọt khít qua vòng khuyên. Câu kết luận nào dưới đây không đúng?

A. Khi quả cầu được nung nóng, thì quả cầu không thả lọt qua vòng khuyên.

B. Khi quả cầu đang nóng được làm lạnh, thì quả cầu thả lọt qua vòng khuyên.

C. Khi nung nóng vòng khuyên thì quả cầu không thả lọt qua vòng khuyên.

D. Khi làm lạnh vòng khuyên, thì quả cầu không thả lọt qua vành khuyên.

Câu 11. Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh vì

A. khối lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn.

B. khối lượng của không khí nóng nhỏ hơn.

C. khối lượng của không khí nóng lớn hơn.

D. khối lượng riêng của không khí nóng lớn hơn.

1
17 tháng 3 2020

giúp e với

19 tháng 4 2020

nguyễn duy tân giúp tớ ik

19 tháng 4 2020

Ma Kết Trần lớp mấy òi

Câu 7. Một học sinh muốn đưa một vật có khối lượng 30kg lên độ cao 1m. a. Nếu học sinh đó dùng tay nâng trực tiếp thì cần dùng một lực tối thiểu là bao nhiêu? b. Nếu dùng một tấm ván có chiều dài 2m cao 1m thì cần dùng một lực bao nhiêu? c. Nếu học sinh muốn dùng một lực bằng một nửa độ lớn ở câu b thì phải dùng một tấm ván có chiều dài bao nhiêu? 8. Để đo...
Đọc tiếp

Câu 7. Một học sinh muốn đưa một vật có khối lượng 30kg lên độ cao 1m.

a. Nếu học sinh đó dùng tay nâng trực tiếp thì cần dùng một lực tối thiểu là bao nhiêu?

b. Nếu dùng một tấm ván có chiều dài 2m cao 1m thì cần dùng một lực bao nhiêu?

c. Nếu học sinh muốn dùng một lực bằng một nửa độ lớn ở câu b thì phải dùng một tấm ván có chiều dài bao nhiêu?

8. Để đo chiều dài của một vật (ước lượng khoảng hơn 30 cm), nên chọn thước nào trong các thước đó cho sau đây ?

  1. Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm.

  2. Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 cm.

  3. Thước có giới hạn đo 50 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm.

  4. Thước có giới hạn đo 1m và độ chia nhỏ nhất 5 cm.

9. Hai lực nào sau đây được gọi là cân bằng?

A. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau.

  1. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật.

C. Hai lực cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau.

D. Hai lực có phương trên cùng một đường thẳng, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật.

10. Trọng lượng của một vật 20 g là bao nhiêu?

A. 0,02 N.

B. 0,2 N.

C. 20 N.

D. 200 N.

11. Khi treo một quả nặng vào đầu dưới của một lò xo thì chiều dài lò xo là 98 cm. Biết độ biến dạng của lò xo khi đó là 2 cm. Hỏi chiều dài tự nhiên của lò xo là bao nhiêu?

A. 102 cm.

B.100 cm.

C.96 cm.

D.94 cm

12. Một vật đặc có khối lượng là 8000 g và thể tích là 2 dm3. Trọng lượng riêng của chất làm vật này là bao nhiêu ?

A. 4 N/m3.

B. 40 N/m3.

C. 4000 N/m3.

D. 40000 N/m3.

1
2 tháng 3 2020

Câu 7. Một học sinh muốn đưa một vật có khối lượng 30kg lên độ cao 1m.

a. Nếu học sinh đó dùng tay nâng trực tiếp thì cần dùng một lực tối thiểu là bao nhiêu?

\(F=P=10.m=10.30=300\left(N\right)\)

b. Nếu dùng một tấm ván có chiều dài 2m cao 1m thì cần dùng một lực bao nhiêu?

\(F=\frac{P.h}{l}=\frac{300.1}{2}=150\left(N\right)\)

c. Nếu học sinh muốn dùng một lực bằng một nửa độ lớn ở câu b thì phải dùng một tấm ván có chiều dài bao nhiêu?

\(F=\frac{150}{2}=75\left(N\right)\)

\(s=\frac{P.h}{F}=\frac{300.1}{75}=4\left(m\right)\)

8. Để đo chiều dài của một vật (ước lượng khoảng hơn 30 cm), nên chọn thước nào trong các thước đó cho sau đây ?

  1. Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm.
  2. Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 cm.
  3. Thước có giới hạn đo 50 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm.
  4. Thước có giới hạn đo 1m và độ chia nhỏ nhất 5 cm.

9. Hai lực nào sau đây được gọi là cân bằng?

A. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau.

  1. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật.

C. Hai lực cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau.

D. Hai lực có phương trên cùng một đường thẳng, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật.

10. Trọng lượng của một vật 20 g là bao nhiêu?

A. 0,02 N.

B. 0,2 N.

C. 20 N.

D. 200 N.

Đổi: \(20g=0,02kg\)

\(P=10.m=10.0,02=0,2\left(N\right)\)

=> Chọn B

11. Khi treo một quả nặng vào đầu dưới của một lò xo thì chiều dài lò xo là 98 cm. Biết độ biến dạng của lò xo khi đó là 2 cm. Hỏi chiều dài tự nhiên của lò xo là bao nhiêu?

A. 102 cm.

B.100 cm.

C.96 cm.

D.94 cm

Chiều dài tự nhiên:

\(l_o=l-l'=98-2=96\left(cm\right)\)

=> Chọn C

12. Một vật đặc có khối lượng là 8000 g và thể tích là 2 dm3. Trọng lượng riêng của chất làm vật này là bao nhiêu ?

A. 4 N/m3.

B. 40 N/m3.

C. 4000 N/m3.

D. 40000 N/m3.

Đổi: \(8000g=8kg\)

\(2dm^3=0,002m^3\)

Trọng lượng riêng chất làm nên vật:

\(d=10.D=10.\frac{m}{V}=10.\frac{8}{0,002}=40000\left(N/m^3\right)\)

=> Chọn D

1: Chọn D

Khi nung nóng một vật rắn, khối lượng vật không đổi nhưng thể tích tăng lên nên khối lượng riêng của vật giảm.

2: Chọn B

Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh. Nút bị kẹt ta có thể mở nút bằng cách cách hơ nóng cổ lọ. Vì khi hơ nóng, cổ lọ nở ra, làm lỏng nút, khi đó ta mở được.


26 tháng 10 2021

Câu 10. Từ 1 tế bào ban đầu sau 5 lần phân chia liên tiếp sẽ tạo ra số tế bào con là:

A. 32

B. 4

C. 8

D. 16

26 tháng 10 2021

2^5=32.Chọn A

Khối lượng riêng của chất làm vật là:

D = m:V = 5,4:0,002 = 2700 (kg/m3)

Vậy khối lượng riêng của chất làm vật là 2700kg/m3

bn tu chn dap an nha

10 tháng 6 2016

Bài 1:

1. Look! The car (go) so fast. (Nhìn kìa! Chiếc xe đang đi nhanh quá.)

is going (Giải thích: Ta thấy “Look!” là một dấu hiệu của thì hiện tại tiếp diễn báo hiệu một điều gì đang xảy ra. Chủ ngữ là “the car” là ngôi thứ 3 số ít (tương ứng với “it”) nên ta sử dụng “is + going”)

2. Listen! Someone (cry) in the next room. (Hãy nghe này! Ai đó đang khóc trong phòng bên)

is crying (Giải thích: Ta thấy “Listen!” là một dấu hiệu của thì hiện tại tiếp diễn báo hiệu một điều gì đang xảy ra. Chủ ngữ là “someone” (một ai đó), động từ theo sau chia theo chủ ngữ số ít nên ta sử dụng “is + crying”)

3. Your brother (sit) next to the beautiful girl over there at present? (Bây giờ anh trai của bạn đang ngồi cạnh cô gái xinh đẹp ở đằng kia phải không?

Is your brother sitting (Giải thích: Ta thấy “at present” là dấu hiệu của thì hiện tại tiếp diễn. Đây là một câu hỏi, với chủ ngữ là “your brother” (ngôi thứ 3 số ít tương ứng với “he”) nên ta sử dụng “to be” là “is” đứng trước chủ ngữ. Động từ “sit” nhân đôi phụ âm “t” rồi cộng “-ing”.)

4. Now they (try) to pass the examination. (Bây giờ họ đang cố gắng để vượt qua kỳ thi.)

are trying (Giải thích: Ta thấy “now” là dấu hiệu của thì hiện tại tiếp diễn. Với chủ ngữ là “they” ta sử dụng “to be” là “are + trying”.)

5. It’s 12 o’clock, and my parents (cook) lunch in the kitchen. (Bây giờ là 12 giờ và bố mẹ của tôi đang nấu bữa trưa ở trong bếp.)

are cooking (Giải thích: Ta thấy “it’s 12 o’clock” là một thời gian cụ thể xác định ở hiện tại nên ta sử dụng thì hiện tại tiếp diễn. “Chủ ngữ “my parents” là số nhiều nên ta sử dụng “to be” là “are + cooking”.)

6. Keep silent! You (talk) so loudly. (Giữ yên lặng! Các em đang nói quá to đấy.)

are talking (Giải thích: Ta thấy “Keep silent!” là một dấu hiệu của thì hiện tại tiếp diễn báo hiệu một điều gì đang xảy ra. Chủ ngữ là “you”  nên ta sử dụng “are + crying”)

7. I (not stay) at home at the moment. (Lúc này tôi đang không ở nhà.)

am not staying (Giải thích: Ta thấy đây là câu phủ định. Với chủ ngữ là “I” nên ta sử dụng “to be” là “am + not + staying.)

8. Now she (lie) to her mother about her bad marks.(Bây giờ cô ấy đang nói dối mẹ cô ấy về những điểm kém của mình.)

is lying (Giải thích: Ta thấy “now” là dấu hiệu nhận biết thì hiện tại tiếp diễn. Với chủ ngữ là “she” nên ta sử dụng “to be” là “is + lying”).

9. At present they (travel) to New York. (Hiện tại họ đang đi du lịch tới New York.)

are travelling (Giải thích: Ta thấy “at present” là dấu hiệu nhận biết thì hiện tại tiếp diễn. Với chủ ngữ là “they” nên ta sử dụng “to be” là “are + travelling)

10. He (not work) in his office now. (Bây giờ anh ấy ấy đang không làm việc trong văn phòng.)

isn’t working (Giải thích: Ta thấy “now” là dấu hiệu nhận biết thì hiện tại tiếp diễn. Đây là câu phủ định với chủ ngữ là “he” nên ta sử dụng “to be” là “is + working”.)

Bài 2:

1. My/ father/ water/ some plants/ the/ garden.

My father is watering some plants in the garden. (Bố của tôi đang tưới cây ở trong vườn.)

2. My/ mother/ clean/ floor/.

My mother is cleaning the floor. (Mẹ của tôi đang lau nhà.)

3. Mary/ have/ lunch/ her/ friends/ a/ restaurant.

Mary is having lunch with her friends in a restaurant. (Mary đang ăn trưa với bạn trong một quán ăn.)

4. They/ ask/ a/ man/ about/ the/ way/ the/ rainway/ station.

They are asking a man about the way to the rainway station. (Họ đang hỏi một người đàn ông về đường đi tới nhà ga.)

5. My/ student/ draw/ a/ beautiful/ picture .

My student is drawing a beautiful picture. (Học trò của tôi đang vẽ một bức tranh rất đẹp.)


 

10 tháng 6 2016

Bài 1: Cho dạng đúng của động từ trong ngoặc.

1. Look! The car is going so fast.

2. Listen! Someone is crying in the next room.

3. Is Your brother sitting next to the beautiful girl over there at present?

4. Now they are trying to pass the examination.

5. It’s 12 o’clock, and my parents is cooking lunch in the kitchen.

6. Keep silent! You are talking so loudly.

7. I am not staying at home at the moment.

8. Now she is lying to her mother about her bad marks.

9. At present they are travelling to New York.

10. He is working in his office now.

Bài 2: Xây dựng câu sử dụng thì hiện tại tiếp diễn dựa vào các từ gợi ý cho sẵn.

1. My/ father/ water/ some plants/ the/ garden.

 

=> My father is watering some plants in the garden

2. My/ mother/ clean/ floor/.

=> My mother is cleaning the floor.

3. Mary/ have/ lunch/ her/ friends/ a/ restaurant.

=> Mary is having lunch with her friends in a restaurant.

4. They/ ask/ a/ man/ about/ the/ way/ the/ rainway/ station.

=> They are asking a man about the way , the rainway in the station

5. My/ student/ draw/ a/ beautiful/ picture .

=> My student is drawing a beautiful picture.
 

 

 

Câu 27: Chỉ ra đâu là tính chất vật lí của chất

A. Bơ chảy lỏng khi để ngoài trời

B. Nến cháy thành khí carbon dioxide và hơi nước

C. Bánh mì để lâu bị ôi thiu

D. Cơm nếp lên men thành rượu

19 tháng 10 2021

undefined❖×✔ᴍê ʜọᴄ)ミ★ ❖(☂TΣΔM☂STUDIΣS☂)ミ★