Bài 12: Muốn bẩy 1 vật nặng 2500N bằng 1 lực 500N thì phải dùng đòn bẩy c...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 12: Muốn bẩy 1 vật nặng 2500N bằng 1 lực 500N thì phải dùng đòn bẩy có độ dài từ điểm tựa O đến 2 đầu đòn bẩy như thế nào?

Bài 13: Muốn bẩy 1 vật nặng có khối lượng 100kg bằng 1 lực 200N thì phải dùng đòn bẩy có độ dài từ điểm tựa O đến 2 đầu đòn bẩy như thế nào?

Bài 14: Vật A có khối lượng gấp 4 lần vật B. Nếu treo 2 vật A,B vào 2 đầu C,D cùa 1 đòn bẩy. Để đòn bẩy được cân bằng thì tỉ số giữa khoảng cách từ điểm tựa O đến đầu A và khoảng cách từ điểm tựa O đến đầu B phải thỏa mãn điều kiện gì?

Bài 15: Một thanh AB cứng và nhẹ có chiều dài là 60cm. Ta treo vào 2 đầu A và B hai vật lần lượt có khối lượng là 2kg và 10kg. Hỏi ta phải đặt thanh AB trên 1 cái nêm tại vị trí như thế nào để đòn bẩy cân bằng?

Bài 16: Một người gánh 1 gánh nước. Thùng thứ nhất nặng 20kg, thùng thứ 2 nặng 30kg. Gọi điểm tiếp xúc giữa vai với đòn gánh là O, điểm treo thùng thứ 1 vào đòn gánh là O1. điểm treo thùng thứ 2 vào đòn gánh là O2. Hỏi OO1 VÀ OO2 có giá trị là bao nhiêu?

Bài 17: Hai quả cầu đặc có cùng thể tích,, một bằng sắt, một bằng nhôm, được treo vào 2 điểm A và B của 1 đòn bẩy, OA=OB.

a.Cho biết đòn bẩy như thế nào? Tại sao? Biết Biết khối lượng riêng của sắt và nhôm lần lượt là: 7800kg/m3 và 2700kg/m3

b.Muốn đòn bẩy thăng bằng thì ta phải dịch điểm tựa O về phía nào của đòn bẩy?

Bài 18: Có 2 quả cầu 1 bằng sắt và 1 bằng hợp kim có thể tích lần lượt là 500cm3 và 800cm3. Hỏi khi treo 2 quả cầu đó vào 2 đầu A và B của 1 đòn bẩy thì điểm tựa phải đặt ở đâu để đòn cân thăng bằng. Biết khối lượng riêng của sắt và hợp kim lần lượt là: 7800kg/m3 và 4875kg/m3. (bỏ qua trọng lượng của đòn bẩy).

GIÚP MÌNH VỚI CẦN GẤP LẮM RỒI!!!

0
1. Khi nhìn xuống mặt hồ nước ta nhìn thấy bóng của cái cây trên bờ hồ lộn ngược xuống nước. Hãy giải thích? 2. Em cao 140cm đứng cách tủ đứng 1m. Hỏi ảnh của em trong gương cao bao nhiêu? Khoảng cách từ em đến ảnh của em bằng bao nhiêu? 3. Vì sao xuất hiện hình bóng của người ở trên tường phía sau lưng khi người đó đứng trước một ngọn đèn? 4. Vẽ ảnh của vật AB cao 5cm, cách ...
Đọc tiếp

1. Khi nhìn xuống mặt hồ nước ta nhìn thấy bóng của cái cây trên bờ hồ lộn ngược xuống nước. Hãy giải thích?

2. Em cao 140cm đứng cách tủ đứng 1m. Hỏi ảnh của em trong gương cao bao nhiêu? Khoảng cách từ em đến ảnh của em bằng bao nhiêu?

3. Vì sao xuất hiện hình bóng của người ở trên tường phía sau lưng khi người đó đứng trước một ngọn đèn?

4. Vẽ ảnh của vật AB cao 5cm, cách gương 10cm qua gương phẳng G1: (Nêu cách vẽ)

5.Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo bởi tia tới một góc 130o.Vẽ hình và tính góc tới i.

6. Chiếu một tia tới SI tới một gương phẳng hợp với gương một góc 300 . Vẽ hình xác định tia phản xạ và tính góc phản xạ bằng bao nhiêu ? ( Nêu cách vẽ )

7.Cho một gương phẳng và vật AB.

a. Phải đặt vật AB như thế nào để ảnh A’B’ cùng chiều với vật? (vẽ hình)

b. Phải đặt vật như thế nào để ảnh A’B’ ngược chiều với vật? (vẽ hình)

8.Cho 3 cái kim. Hãy nêu rõ cách ngắm như thế nào để chúng thẳng hàng? Giải thích vì sao phải làm như thế?

Đang cần gấp .Mong mn giúp dỡ

1
24 tháng 3 2020

1.vì ánh sáng chiếu vào ao hồ ta có thể thấy dc những vật j đó, ao hồ như 1 chiếc gương vậy nó có thể lm cho ta thấy dc mk ở trên mặt nc

19 tháng 4 2022

Quy tắc momen ngẫu lực:

\(M_A=M_B\Rightarrow OA\cdot F_A=OB\cdot F_B\)

\(\Rightarrow2OB\cdot m_1=OB\cdot m_2\Rightarrow2m_1=m_2\)

\(\Rightarrow m_2=2\cdot8=16kg\)

Vậy phải treo ở đầu B vật có khối lượng 16kg để thanh AB cân bằng.

19 tháng 4 2022

hi cảm ơn nhiều

1 tháng 5 2021

khoanh vao dap an b

1 tháng 5 2021
Trường hợp B.
15 tháng 8 2021

Trả lời:

Lực kéo nhỏ hơn 4 lần vậy chiều dài l phải lớn hơn chiều cao h là 4 lần tức là l > 4.1,2 = 4,8m. 

HT

Có vật nặng 10000N gấp 4 lần lực kéo 2500N

=> Chiều dài mặt phẳng nghiêng để kéo vật : 

\(l=2\times\left(10000\div2500\right)=8\left(m\right)\)

Vậy ....

8 tháng 9 2016

Gọi D1, D2 lần lượt khối lượng riêng của vật bên dưới và vật bên trên (kg/m3)

a. Theo bài ra: m1 = 4m2 nên D1 = 4D2 (1)

  • Các lực tác dụng lên vật ở trên là: trọng lực P2, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA2 = P2 + T (2)
  • Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: trọng lực P1, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA1 + T = P1 (3)

Cộng (2) và (3) được: P1 + P2 = FA1 + FA2 hay D1 + D2 = 1,5 Dn (4)

  • Từ (1) và (4) được: D1 = 1200 kg/m3; D2 = 300 kg/m3

b. Thay D1, D2 vào phương trình (2) được: T = FA2 – P2 = 2 N

c. Xét hệ hai vật nói trên và vật đặt lên khối hộp trên có trọng lượng P:

Khi các vật cân bằng ta có: P + P1 + P2 = FA1 + FA2 = 2 FA1

Hay P = 2 FA1- P1 - P2

Thay số: P = 5 N

19 tháng 11 2021

phải đặt vật AB song song với mặt gương để ảnh A'B' cùng chiều với vật: đặt vật thẳng đứng và song song với mặt phẳng của gương

Vẽ hình tự vẽ

 phải đặt vật AB để ảnh cùng phương ngược chiều với vật: đặt vật nằm ngang có phương vuông góc với mặt phẳng của gương

Vẽ hình tự vẽ

2 tháng 8 2016

a) Tự vẽ nhé

b)
Vì là gương phẳng nên nếu khoảng cách từ người đó đến vị trí đặt gương không đổi thì đặc điểm ảnh cũng không thay đổi
c)
Cái này còn phụ thuộc vào góc nhìn thấy của mắt, nhưng mà có 1 điểm chung là càng ra xa gương thì điều kiện về chiều dài của gương (chiều dài tối thiểu của gương) càng nhỏ.
d)
+)
Người chuyển động về phía gương
Lấy vật đứng yên (gương) làm mốc
Khi người lại gần gương một đoạn S thì ảnh cũng lại gần gương một đoạn S
=> Ta có vận tốc di chuyển của ảnh ở trường hợp này bằng vận tốc di chuyển của người.

+)
+) Gương chuyển động về phía người
Lấy vật đứng yên (người) làm mốc
Khi người lại gần gương một đoạn S thì ảnh cũng lại gần gương một đoạn S, tuy nhiên so với người thì ảnh lại gần người một đoạn 2S
=> Ta có vận tốc di chuyển của ảnh ở trường hợp này gấp đôi vận tốc di chuyển của người.

 câu 1 : Một vật nhiễm điện dương khi:

A. Nó nhường êlectrôn cho vật khác.

B. Nó nhận êlectrôn từ vật khác.

C. Nó phóng điện qua vật mang điện tích dương.

D. Nó đẩy vật mang điện tích âm.