Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b) 25 = 5.5
c) 32 = 24.2
d) 108 = 22.5.9
e) 100 = 22.52
f) 21 = 3.7
Diện tích sân dạng hình chữ nhật là:
12x9=108(m2)
Tiền gạch của sân hình chữ nhật là:
108x130 000=14 040 000(đồng)
Tiền công lát gạch là:
108x70 000=7 560 000(đồng)
Số tiền bác An cần trả là:
14 040 000+7 560 000=21600000 (đồng)
Đ/s 21600000 đồng
TL
@Đặng Minh Phương
→ You want a report ket, I will give it to you ( Bn muốn có 1 vé báo cáo đúng ko, mk sẽ tặng bn )
a.7x-5=21
=>7x=21
=>x=21:1
=>x=3
b.156-2x=82
=>2x=156-82
=>2x=74
=>x=74:2
=>x=37
c.10x+65=125
=>10x=125-65
=>10x=60
=>x=60:10
=>x=6
d.8x+2x=25x2^2
=>10x=25x4
=>10x=100
=>x=100:10
=>x=10
e.15+5x=40
=>5x=40-15
=>5x=25
=>x=25:5
=>x=5
k cho mik nha
tiện thể kb làm quen luông nha
Thanks~~~
a 7x=16+5
7x=21
x=21:7
x=3
b 2x=156-82
2x=74
x=74:2
x=37
c 10x=125-65
10x=60
x=60:10
x=6
(3n+16) chia hết cho (n+4) 1
Có (n+4) chia hết cho (n+4)
=>3.(n+4) chia hết cho (n+4)
=>(3n+12) chia hết cho (n+4) 2
Từ 1 và 2 suy ra:
[(3n+16)-(3n+12)] chia hết cho (n+4)
4 chia hết cho (n+4)
=>n+4 thuộc Ư(4)
=>n+4 thuộc {1;-1;4;-4;2;-2}
Ta có bảng:
n+4 | 1 | -1 | 4 | -4 | 2 | -2 |
n | -3 | -5 | 0 | -8 | -2 | -6 |
Vậy n thuôc {-3;-5;0;-8;-2;-6}
-Chúc bạn học tốt-
Bài 1:
a)\(\frac{x}{5}=\frac{-3}{y}\Rightarrow xy=-15\)
Vậy ta có các cặp số (x, y) thỏa mãn là: (-1; 15) (1; -15) (-3; 5) (3; -5)
b)\(\frac{-11}{x}=\frac{y}{3}\Rightarrow xy=-33\)
Vậy ta có các cặp số (x, y) thỏa mãn là: (-1; 33) (1; -33) (3; -11) (-3; 11)
Bài 2: Ở đây mình vẫn chưa hiểu về cặp số nguyên
a) Để M là số nguyên thì x + 2 chia hết cho 3. Vậy ta có các số: x \(\in\){...; -5; -2; 1; 4; 7; 10; ...}
b) Để N là số nguyên thì 7 chia hết cho x - 1 và x - 1\(\ne\)0 (hay x\(\ne\)1)
\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)
c) Để D là số nguyên thì x + 1 chia hết cho x - 1 và x - 1\(\ne\)0 (hay x\(\ne\)1). Đặt tính chia (bạn tự đặt do mình không cách đặt tính chia trên olm) ta có:
(x + 1) : (x - 1) = 1 (dư 2)
Để D là số nguyên thì 2 chia hết cho x - 1\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(2\right)=\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2;0;3;-1\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{2;0;3;-1\right\}\)
a) Các cặp góc sole trong là : S3 và R2 ; S4 và R1
Các cặp góc đồng vị là : S1 và R1; S2 và R2; S3 và R4; S4 và R3
Các góc trong cùng phía là : S3 và R1; S4 và R2
b) R4 = S3 = 120\(\)o (2 góc đồng vị)
R4 = R2 = 120o (2 góc đối đỉnh)
R2 + R1 = 180o (2 góc kề bù)
⇒ 120o + R1 =180o
⇒ R1 = 180o - 120o
⇒ R1 = 60o
R1 = S1 = 60o (2 góc đồng vị)
R1 = R3 = 60o (2 góc đối đỉnh)
S1 = S4 = 60o (2 góc đối đỉnh)