K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cái bạn hỏi nè

{\displaystyle a^{m+n}=a^{m}\times a^{n}}

{\displaystyle a^{m-n}={\frac {a^{m}}{a^{n}}}} với mọi a ≠ 0

{\displaystyle (a^{m})^{n}=a^{mn}}

{\displaystyle a^{m^{n}}=a^{(m^{n})}}

Tick nha banhqua

13 tháng 9 2017

giong bn duoi

15 tháng 9 2021

Thứ tự thực hiện phép tính là:

A. Cộng/ trừ đến nhân/chia đến lũy thừa

15 tháng 9 2021

= A 

nha

28 tháng 8 2015

a                                 

28 tháng 8 2015

Chả cái nào đúng cả. Thứ tự đúng là lũy thừa đến nhân/chia đến cộng/trừ

28 tháng 10 2021

B

28 tháng 10 2021

B

4 tháng 1 2022

Đáp án : D.

Chúc bạn học tốt nha

6 tháng 10 2017

trong sgk

6 tháng 10 2017

Cách nhân hai lũy thừa:

am . an = am+n 

am : an = am-n

Cộng trừ hai lũy thừa:

am + an = an + am-n + an 

Tính ra máy tính í

Trừ tương tự 

Cái này đề bài không nói rõ nên có sai thì góp ý với nha

15 tháng 11 2017

1.Phép cộng:

giao hoán: a + b = b + a

Kết hợp : (a + b) + c = a + ( b + c)

Phép nhân:

Giao hoán: a . b = b . a

Kết hợp: (a . b) . c = a( b . c)

2, Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số, mỡi thừa số bằng a

3, Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số: an . am = an+m

chia hai luỹ thừa cùng cơ số: an : am = an-m ( n lớn hơn hoặc bằng m, n khác 0)

15 tháng 11 2017

tính chấtphép cộngphép nhânphép nhân và phép cộng 
giao hoána+b=b+aa*b=b*ak 
kết hợp(a+b)+c=a+(b+c)(A*b)*c=a*(b*c)k 
phân phối         k co                           k có (a+b)*c=a*c+b*c 
     

2 là n số tự nhiên a nhân với nhau

3 a^m/a^n=a^m-n ( phép chia )

  a^m*a^n=a^m+n

12 tháng 11 2018

1 . 

Tính chấtPhép cộngPhép nhân
Giao hoána + b = b +aa . b = b . a
Kết hợp( a + b ) + c = a + (b + c)(a . b) . c = a . ( b . c )
Phân phối của phép nhân với phép cộng( a + b ) . c = a . b + b . c  

2 . Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau , mỗi thừa số bằng a

3 . am . an = am + n

am : an = am - n

4 . Ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khi có số tự nhiên q sao cho : a = bq

5 . Đối với biểu thức không có ngoặc :

Ta thực hiện phép tính nâng lên luỹ thừa , rồi đến nhân và chia , cuối cùng là cộng và trừ

Tổng quát : Luỹ thừa -> Nhân và chia -> Cộng và trừ

Đối với biểu thức có dấu ngoặc

Từ ngoặc tròn đến ngoặc vuông rồi cuối cùng đến ngoặc vuông

Tổng quát : ( ) -> [ ] -> { }

24 tháng 9 2016

1  / 

đó là an

2 / 

  cộng : mọi a và b

  trừ : a\(\ge\)b

  nhân : mọi a và b

  chia :  b\(\ne\)0 : a  = bk , với k\(\in N\)

  lũy thừa : mọi a và n trừ 00

24 tháng 9 2016

lũy thừa bậc n của a là;a^n = a.a.a...a.a.a ( n thừa số) ( n # 0)