Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2b/ Cấu tạo hệ hô hấp:
Gồm : Ống dẫn khí và hai buồng phổi
Ống dẫn khí gồm : Mũi, hầu họng, thanh quản, khí quản => Dẫn, lọc, làm ấm không khí từ bên ngoài vào phổi để thực hiện trao đổi khí, ngoài ra thanh quản còn có chức năng phát âm.
Phổi, là bộ phận quan trọng nhất trong hệ hô hấp gồm hai lá phổi, bên trong có các phế quản, phế nang có hệ thống mao mạch máu chằng chịt => Chức năng trao đổi khí với hồng cầu, chức năng cơ bản của hệ hô hấp.
3.
- Hệ tuần hoàn tham gia vận chuyển các chất:
+ Mang 02 từ hệ hô hấp và chất dinh dưỡng từ hệ tiêu hóa tới các tế bào.
+ Mang các sản phẩm thải từ các tế bào đi tới hệ hô hấp và hệ bài tiết.
- Hệ hô hấp giúp các tế bào trao đổi khí;
+ Lấy 02 từ môi trường cung cấp cho các hệ cơ quan và thải C02 ra môi trường thông qua hệ tuần hoàn.
+ Hệ hô hấp lấy 02 từ môi trường cung cấp cho các hệ cơ quan và thải C02 ra môi trường thông qua hệ tuần hoàn.
+ Hệ tiêu hóa lấy thức ăn từ môi trường ngoài và biến đổi chúng thành các chât dinh dưỡng để cung cấp cho tất cả các hệ thông qua hệ cơ quan tuần hoàn.
+ Hệ bài tiết giúp thải các chất cặn bã thừa trong trao đổi chất của tất cả các hệ cơ quan ra môi trường ngoài thông qua hệ tuần hoàn.
Hô hấp có vai trò cung cấp Oxi cho các tế bào để Oxi hóa các hợp chất tạo năng lượng cho cơ thể và đồng thời thải khí CO2 ra ngoài môi trường
Câu 1: bằng một ví dụ, em hãy phân tích vai trò của hệ thần kinh trong sự điều hòa hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể.
Khi đang đi trên đường, bỗng nhiên có làn gió lạnh luồng qua và sẽ cảm thấy lạnh. Khi đó dưới sự chi phối của hệ thần kinh, cảm nhận năng lượng trong cơ thể yếu, phản xạ là rùng mình một cái hay nổi da gà, ... để bình quân lại nhiệt độ của cơ thể.Mặc áo ấm, hai tay ma sát vào nhau,...Đó là sự chi phối của hệ thần kinh nhằm đảm bảo sự thích ứng của cơ thể trước những thay đổi của môi trường.
Ví dụ: Mùa đông gió rét.
=> Xuất hiện xung phản xạ và phân tích hành động: mặc áo ấm tránh ra ngoài.
Biểu diễn như sau:
Thân nhiệt giảm do nhiệt độ môi trường giảm => xung phản xạ về TW thần kinh: Trời rét => TW thần kinh trả lời: Mặc áo ấm đi giày vớ và đóng cửa tránh gió lạnh tới tay chân => Tay lấy áo, chân chạy ra chỗ cửa sổ để đóng cửa sổ.
Mỗi loại bạch cầu có ý nghĩa khác nhau:
+ Bạch cầu hạt trung tính: Tạo ra hàng rào đầu tiên bảo vệ cơ thể chống lại sự xâm nhập của các vi khuẩn sinh mủ do bạch cầu trung tính có khả năng vận động và thực bào rất mạnh.
+ Bạch cầu hạt ưa acid: Chức năng chủ yếu là khử độc các protein và các chất lạ do trong các lysosome chứa các enzyme như oxidase, peroxidase và phosphatase.
+ Bạch cầu hạt ưa base: là loại ít gặp nhất trong các loại bạch cầu, đóng vai trò quan trọng trong một số phản ứng dị ứng.
+ Bạch cầu lympho: Có hai loại là bạch cầu lympho T và bạch cầu lympho B.
Bạch cầu lympho T : bạch cầu Lympho T sau khi được hoạt hóa sẽ tấn công các kháng nguyên xâm nhập vào cơ thể bằng cách tấn công trực tiếp hoặc giải phóng một chất gọi là lymphokin. Lymphokin sẽ thu hút bạch cầu hạt đến xâm nhập, tấn công kháng nguyên.
Bạch cầu lympho B có vai trò sản xuất ra kháng thể.
+ Bạch cầu mono: có kích thước lớn, tại mô liên kết của các cơ quan sẽ phát triển thành các đại thực bào. Các đại thực bào này sẽ ăn các phân tử các phân tử có kích thước lớn, các mô hoại tử, do đó có tác dụng dọn sạch các vùng mô tổn thương. Bên cạnh đó, bạch cầu mono còn đóng vai trò quan trọng trong khởi động quá trình sản xuất kháng thể.
tham khaor
- Da bẩn là môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển, phát sinh bệnh ngoài da. - Da bẩn còn làm hạn chế hoạt động bài tiết mồ hôi do đó ảnh hưởng đến sức khoẻ. - Da xây xát dễ nhiễm trùng có khi gây bệnh như nhiễm trùng máu, nhiễm vi khuẩn uốn ván...
- Biên đổi lí học: nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt thực hiện các hoạt động tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn → tạo viên thức ăn: làm mềm thức ăn, giúp thức ăn thấm nước bọt, tạo viên vừa để nuốt
Nêu vai trò của gan đối với cơ thể?
Vai trò của gan : tham gia điều hòa nồng độ chất dinh dưỡng trong máu được ổn định, đồng thời khử các chất độc có hại đối với cơ thể
Vai trò và chức năng của gan
Gan là một tạng lớn nhất của cơ thể, vừa có chức năng ngoại tiết, vừa có chức năng nội tiết, vừa là kho dự trữ của nhiều chất, vừa là trung tâm chuyển hóa quan trọng của cơ thể và có tính chất sinh mạng.
Chức năng chuyển hóa
Chức năng chống độc
Chức năng tạo mật
Chức năng dự trữ