Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
có trong phần lựa chọn môn học (chọn môn ngữ văn ,chọn soạn bài văn mẫu lớp 6)
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
Tham khảo ở đây nha
Soạn bài Cụm động từ - loigiaihay.com - Để học tốt tất cả các môn ...
Chúc bn hok tốt ^ ^
a) Các từ ngữ in đậm trong câu sau bổ sung ý nghĩa cho từ nào?
Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người.
(Em bé thông minh)
Gợi ý:
Các từ ngữ in đậm là phụ ngữ của các động từ đi, ra: đã, nhiều nơi bổ sung ý nghĩa cho động từ đi;cũng, những câu đố oái oăm để hỏi mọi người bổ sung ý nghĩa cho động từ ra.
b) Thử lược bỏ các từ ngữ in đậm nói trên rồi rút ra nhận xét về vai trò của chúng.
Lược bỏ các phụ ngữ, câu trên sẽ thành: Viên quan đi, đến đâu cũng ra. Với hình thức câu như thế, người đọc sẽ không thể hiểu được nội dung ý nghĩa mà người kể muốn biểu đạt. Như vậy, các từ ngữ bổ sung ý nghĩa cho động từ có một vai trò quan trọng, giúp biểu đạt trọn vẹn ý nghĩa.
c) Với cụm động từ “đã đi nhiều nơi“, hãy:
- Đặt một câu có cụm từ này làm vị ngữ;
- Đặt một câu có cụm từ này làm chủ ngữ.
Ví dụ:
Hồi còn trẻ, ông nội tôi đã đi nhiều nơi. (cụm động từ làm vị ngữ, giống như động từ đây là chức vụ ngữ điển hình của cụm động từ).
Đi nhiều nơi là đặc điểm của nghề phóng viên. (cụm động từ làm chủ ngữ; khi đảm nhiệm chức vụ này trong câu, cụm động từ không kèm theo phụ ngữ trước).
2. Cấu tạo của cụm động từ
a) Hãy đặt các cụm đã đi nhiều nơi, cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người vào mô hình cụm động từ sau đây:
Phụ ngữ trước
Trung tâm
Phụ ngữ sau
đã
đi
nhiều nơi
Cũng ra những câu đố oái oăm để
hỏi
mọi người
b) Cụm động từ được cấu tạo như thế nào?
Cụm động từ gồm động từ trung tâm và các từ ngữ phụ thuộc đứng trước, sau bổ sung ý nghĩa cho động từ trung tâm.
c) Các phụ ngữ trước và sau động từ bổ sung ý nghĩa gì cho động từ trung tâm? Hãy kể ra các từ ngữ thường làm thành phần phụ cho động từ để tạo thành cụm động từ.
II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
1. Tìm các cụm động từ trong các câu sau:
a) Em bé còn đang đùa nghịch ở sau nhà.
(Em bé thông minh)
b) Vua cha yêu thương Mị Nương hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng.
(Sơn Tinh, Thuỷ Tinh)
c) Cuối cùng, triều đình đành tìm cách giữ sứ thần ở công quán để có thì giờ đi hỏi ý kiến em bé thông minh nọ.
(Em bé thông minh)
Gợi ý: Xác định động từ trung tâm trước, sau đó mới xác định các từ ngữ phụ trước và sau. Các cụm động từ là: còn đang đùa nghịch ở sau nhà; yêu thương Mị Nương hết mực; muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng; đành tìm cách giữ sứ thần ở công quán để có thì giờ đi hỏi ý kiến em bé thông minh nọ.
2. Đặt các cụm động từ vừa tìm được vào mô hình cấu tạo cụm động từ.
Lưu ý khi xác định động từ trung tâm của những cụm có nhiều động từ, chẳng hạn: đành tìm cách giữ sứ thần ở công quán để có thì giờ đi hỏi ý kiến em bé thông minh nọ. Trong trường hợp cụm động từ làm vị ngữ thì động từ nào là trung tâm của vị ngữ sẽ là động từ trung tâm của cụm động từ.
Phụ trước
Trung tâm
Phụ sau
đànhtìm cách giữsứ thần ở công quán để có thì giờ đi hỏi ý kiến em bé thông minh nọ
…
3. a) Xác định cụm động từ có phụ ngữ được in đậm sau:
Người cha đứng ngẩn ra chưa biết trả lời thế nào thì đứa con chừng bảy, tám tuổi nhanh miệng hỏi vặn lại quan [...]. Viên quan nghe cậu bé hỏi lại như thế thì há hốc mồm sửng sốt, không biết đáp sao cho ổn. Quan thầm nghĩ, nhất định nhân tài ở đây rồi, chả phải tìm đâu mất công.
(Em bé thông minh)
Gợi ý: chưa, không là phụ ngữ trước của các động từ biết trả lời, biết đáp.
b) Việc sử dụng các phụ ngữ chưa, không trong đoạn văn trên có tác dụng gì?
Gợi ý: Tra từ điển để biết nghĩa của các từ chưa và không. Cả hai từ này đều mang nghĩa phủ định, chỉ khác nhau về mức độ: chưa có ý nghĩa phủ định điều gì đó tính đến thời điểm hiện tại, không hàm nghĩa phủ định hoàn toàn. Hai từ này có tác dụng tô đậm sự thông minh, nhanh trí của em bé: cha còn chưanghĩ ra thì em đã đáp khiến viên quan không biết trả lời thế nào.
4. Viết một câu trình bày ý nghĩa của truyện Treo biển. Chỉ ra các cụm động từ có trong đoạn văn đó.
Gợi ý: có thể viết câu văn sau.
Treo biển mang ý nghĩa phê phán nhẹ nhàng những người thiếu chủ kiến khi làm việc, không suy xét kĩ khi nghe những ý kiến của bên ngoài.
- Cụm động từ chính trong câu văn trên là: mang ý nghĩa phê phán nhẹ nhàng. Trong đó phê phán là động từ trung tâm.
Soạn bài: Ôn tập truyện dân gian
1. Truyền thuyết
- Loại truyện dân gian kể về nhân vật, sự kiện liên quan tới lịch sử.
- Thường có yếu tố hoang đường kì ảo
- Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử
Truyện cổ tích:
- Là loại truyện dân gian kể về một số kiểu nhân vật ( bất hạnh, dũng sĩ, thông mình, mồ côi…)
- Sử dụng yêú tố hoang đường kì ảo
- Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân vào cuộc sống công bằng hơn.
Truyện ngụ ngôn:
- Loại truyện kể bằng văn vần, văn xuôi, mượn đồ vật, loài vật nói về con người.
- Khuyên nhủ, răn dạy con người bài học về cuộc sống.
Truyện cười
- Loại truyện kể về các hiện tượng đáng cười trong cuộc sống
- Mỉa mai châm biếm hoặc phê phán thói hư tật xấu trong xã hội
Câu 2 (trang 135 sgk ngữ văn 6 tập 1) Đọc lại truyện dân gian
Câu 3 (trang 135 sgk ngữ văn 6 tập 1)
Truyện truyền thuyết | Truyện cổ tích | Truyện ngụ ngôn | Truyện cười |
Con rồng cháu tiên | Sọ Dừa | Ếch ngồi đáy giếng | Treo biển |
Bánh chưng bánh dày | Thạch Sanh | Thầy bói xem voi | Lợn cưới áo mới |
Thánh Gióng | Em bé thông minh | Đeo nhạc cho mèo | |
Sơn Tinh Thủy Tinh | Cây bút thần | Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng | |
Sự tích Hồ Gươm | Ông lão đánh cá và con cá vàng |
Câu 4 (trang 135 sgk ngữ văn 6 tập 1)
Những đặc điểm của truyện cổ tích trong truyện Sọ Dừa:
- Nhân vật: Là kiểu nhân vật bất hạnh- mang lốt xấu xí
- Các chi tiết kì ảo:
+ Sọ Dừa chui ra khỏi lốt, thổi sáo cho đàn bò nghe
+ Vợ của Sọ Dừa sau khi bị cá kình nuốt lấy dao rạch bụng cá
+ Con gà biết nói tiếng người
- Truyện phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái thiện với cái ác, ước mơ về một xã hội văn minh, công bằng hơn.
Câu 5 (Trang 135 sgk ngữ văn 6 tập 1)
Đối sánh truyện truyền thuyết với truyện cổ tích:
- Giống nhau: đều thuộc văn học dân gian có sử dụng các yếu tố hoang đường kì ảo.
Khác nhau:
+ Truyền thuyết kể về các nhân vật lịch sử, thể hiện cách đánh giá của nhân dân với những nhân vật đó (có thể tin được khi sử dụng sự thật lịch sử)
+ Truyện cổ tích: kể về các kiểu nhân vật, phản ánh ước mơ của nhân dân về công bằng xã hội
So sánh truyện ngụ ngôn với truyện cười
- Giống: đều được xây dựng nhằm tạo ra tiếng cười, có tính giáo dục
- Khác:
+ Truyện ngụ ngôn: mượn câu chuyện về loài vật để răn dạy con người lối sống, đạo đức…
+ Truyện cười: Tạo ra tiếng cười mỉa mai, giải trí nhằm phê phán thói hư tật xấu của con người
Chúc em hc giỏi
bạn vào đây soạn bài nha
https://vietjack.com/soan-van-lop-6/on-tap-truyen-dan-gian.jsp
Thạch Sanh
1. . Nếu vẽ một bức tranh minh hoạ cho truyện Thạch Sanh (ngoài những bức tranh trong sách – hãy tự suy nghĩ về ý nghĩa và tên gọi cho các bức tranh này), có thể chọn chi tiết Thạch Sanh đánh chằn tinh để vẽ. Đây là một trong những chi tiết quan trọng trong tác phẩm. Nó cho thấy sự dũng cảm của nhân vật Thạch Sanh, cũng như thể hiện ước mơ về sự chiến thắng của con người trước những thế lực đại diện cho cái ác. Có thể đặt tên cho bức vẽ là Thạch Sanh đánh chằn tinh.
Chữa lỗi dùng từ
1.
Chúc bn hok tốt ! ❤❤❤
Câu 1: Các tính từ:
a. bé; oai.
b. vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tươi
Câu 2:
Tính từ chỉ tính tình: nóng nảy, nết na, thuỳ mị, ...
Tính từ chỉ âm thanh: nhẹ, êm đềm, vang, chói, ...
Tính từ bộc lộ sự đánh giá: xấu, đẹp, ác, hiền, ...
Tính từ chỉ sắc thái: tươi tắn, ủ rũ, hớn hở, ...
- Về ý nghĩa khái quát của tính từ: chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hành động, trạng thái,...
Câu 3:
- Tính từ và động từ đều có khả năng kết hợp được với các từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, ...
- Tính từ hạn chế hơn so với động từ về khả năng kết hợp với các từ hãy, chớ, đừng, ...
- So với động từ, khả năng làm vị ngữ của tính từ hạn chế hơn. Ví dụ các cụm từ: Bông hoa tím; Cô bé ngoan ngoãn. Để các cụm này thành câu, phải có thêm các từ khác nữa, chẳng hạn: Bông hoa tím rất đẹp; Cô bé này rất ngoan ngoãn.
- Tính từ, động từ đều có thể đảm nhiệm chức vụ chủ ngữ trong câu, ví dụ: Hấp tấp là nhược điểm của nhiều học sinh.
II. Các loại tình từ
Câu 1:
Các từ kết hợp được với từ chỉ mức độ là: bé, oai
Các từ không kết hợp được với từ chỉ mức độ: vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tươi.
Câu 2:
Nhóm có thể kết hợp với từ chỉ mức độ là những tính từ chỉ đặc điểm tương đối. Các tính từ không thể kết hợp với từ chỉ mức độ là loại tính từ chỉ mức độ tuyệt đối.
Bé, oai là tính từ chỉ đặc điểm tương đối, còn vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tươi là tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối.
III. Cụm tính từ
Câu 1:
Câu 2:
- phụ trước: rất, vô cùng, khá ...
- phụ sau: như ...,
- ý nghĩa: chính là ghi nhớ SGK Ngữ văn lớp 6 trang 155
IV. Luyện tập
Câu 1: Các cụm tính từ:
a. sun sun như con đỉa
b. chần chẫn như cái đòn càn
c. bè bè như cái quạt thóc
d. sừng sững như cái cột đình
đ. tun tủn như cái chổi sể cùn
Câu 2:
Các phụ ngữ của các cụm tính từ ở trên đều bổ sung ý nghĩa cho so sánh chứ không phải nhằm mục đích làm rõ sự vật.
Các vật được đưa ra so sánh con đỉa, cái đòn càn, quạt thóc, cột đình, chổ sể cùn đều là những sự vật tầm thường, nhỏ bé không tương xứng với tầm vóc to lớn của con voi
Điều đó thể hiện sự hiểu biết nông cạn, hạn hẹp, phiến diện của các ông thầy bói.
Câu 3:
Những động từ và tính từ được dùng qua năm lần, theo mức độ tăng tiến: từ gợn sóng đến nổi sóng.
Hình ảnh của con sóng mỗi lúc một thay đổi: êm ả → nổi sóng → nổi sóng dữ dội → nổi sóng mù mịt → nổi sóng ầm ầm.
ý nghĩa biểu tượng: Sóng là thái độ giận dữ của biển khơi càng tăng trước thái độ tham lam ngày càng quá quắt của mụ vợ ông lão.
Câu 4:
Ở phần (a) là sự thay đổi các tính từ: sứt mẻ → mới → sứt mẻ.
Ở phần (b) là sự thay đổi các danh từ và tính từ: túp lều (nát) → ngôi nhà (đẹp) → lâu đài (to lớn) → cung điện (nguy nga) → túp lều (nát ngày xưa)
Hình ảnh đầu - cuối giống nhau kết cấu vòng tròn (từ không → có, rồi trở về → không)
Chúc bn học tốt
Bố thì mình không biết nhưng mình biết cô giáo say sưa giảng bài
Bài Thánh Gióng:
- TIN TỨC VĂN NGHỆ
- VĂN HỌC
- ÂM NHẠC
- SÂN KHẤU
- NHIẾP ẢNH
- MỸ THUẬT
- KIẾN TRÚC
- VĂN NGHỆ DÂN GIAN
- ĐIỆN ẢNH - TRUYỀN HÌNH
- CHÂN DUNG
- LÝ LUẬN PHÊ BÌNH
- VIDEO CLIP
Nhiều người đọc
- Đại hội đại biểu Hội Liên hiệp thành công tốt đẹp
- Chọn đông về làm điểm tựa trăm năm
- Trăm chiều gió em gom về kết lại
- Một mình
- Tỉnh ủy Long An họp mặt trí thức, văn nghệ sĩ
BÀI MỚI ĐĂNG
- 13 ảnh đoạt giải cuộc thi ảnh nghệ thuật “Long An quê hương tôi”
- Thể lệ cuộc thi Bút ký văn học Đồng bằng sông Cửu Long năm 2016
- Đức Huệ: Liên hoan văn nghệ quần chúng năm 2016
- Long An biểu diễn văn nghệ kỷ niệm ngày Thương binh Liệt sĩ
- Câu lạc bộ âm nhạc Long An: Từng bước nâng cao chuyên môn, hoàn thiện các sáng tác
- Gửi bài viết qua email
- In ra
- Lưu bài viết này
DÊ BỊ “OAN”
Dê là một trong những loài được con người thuần dưỡng sớm nhất, tính tình hiền lành, cung cấp thịt, sữa có dinh dưỡng cao, da, lông, sức kéo… phục vụ cho đời sống con người. Theo y học cổ truyền, thịt dê, huyết dương, ngọc dương, cật dê, dạ dày dê, gan dê… đều có tác dụng dược liệu. Trong tín ngưỡng, dê cùng với lợn và bò làmột trong ba thứ lễ vật đặc biệt (tam sinh) dùng để cầu cúng, tế dâng thần thánh. Trong ẩm thực, thịt dê rất được ưa chuộng với rất nhiều món mang đặc trưng văn hóa vùng miền. Gần đây, món tái dê tương gừng (hoặc tương Bần) ở Ninh Bình được mọi miền biết đến, không biết ngon đến thế nào và có tác dụng gì mà cánh “mày râu” rủ rỉ với nhau rằng:
“Tái dê chấm với tương gừng
Ăn vào khí thế phừng phừng như dê
Đêm về vợ cứ tỉ tê
Ngày mai anh nhớ tái dê, tương gừng”.
(Thơ vui dân gian)
Nói một cách bao quát hơn, do là một trong lục súc (dê, gà, chó, lợn, ngựa, trâu), dê có ý nghĩa tinh thần phong phú và giá trị biểu tượng cao trong đời sống văn hóa người Việt. Hình tượng dê có mặt hầu như ở tất cả các góc độ văn hóa, từ trong ngôn ngữ như văn thơ, ngạn ngữ, phương ngữ, tục ngữ, thành ngữ, ca dao… đến trong kiến trúc, tạo hình, trang trí… với tác động đa chiều, tích cực, sinh động, dân dã mà thâm thúy. Nhưng trớ trêu thay, nó lại chịu rất nhiều “hàm oan” khi bị đem ra để ám chỉ cho những gì không mấy hay ho, tốt đẹp.
Trong sự kết hợp thiên can với địa chi, biểu tượng Mùi mang nhiều ý nghĩa triết lý và nhân văn sâu sắc; năm Mùi, tháng Mùi, giờ Mùi đều rất tốt đẹp trong quan niệm tín ngưỡng, vậy mà hễ sinh vào năm dê lại bị mang hình ảnh một cụ dê không mấy hấp dẫn:
“Tuổi Mùi là con dê chà
Có sừng, có gạc, râu ra um sùm”.
(Vè 12 con giáp)
Không biết có phải do Tấn Vũ Đế (265 - 290 sau CN) - ông vua trong lịch sử Trung Hoa có đến mười ngàn cung tần mỹ nữ không biết phải sủng ái ai cho công bằng nên mỗi đêm phải dùng xe dê đi khắp hậu cung, hễ dê dừng ở cung nào thì vua qua đêm với phi tần ở cung đó mà “máu dê” được gán cho những ai có tính trăng hoa. Khổ cho bộ râu dài, hơi cong cũng bị xem là râu của loại người này và được gọi là “râu dê”. Tệ hơn, ám chỉ kẻ dâm đãng thì là “dê cụ”. Để rồi thói sàm sỡ một cách bừa bãi thường bị chỉ trích:
“Dê xồm ăn lá khổ qua
Ăn nhiều sâu rọm, ***** dê xồm”.
(Vè)
Thậm chí bị nguyền rủa khá nặng nề:
“Phụng hoàng đậu nhánh sa kê
Ông thần không vật mấy thằng dê cho rồi”.
(Ca dao)
Hay bị khinh khi đến mức tội nghiệp bởi kiểu dê trơ trẽn:
“Còn người Bùi Kiệm máu dê
Ngồi chai bộ mặt như giề thịt trâu”
(Nguyễn Đình Chiểu, Lục Vân Tiên)
Đến nỗi trò chơi dân gian “bịt mắt bắt dê” trong dịp tết, lễ hội của bọn con trẻ hồn nhiên vui nhộn như thế cũng bị nghi ngờ:
“Giả vờ bịt mắt bắt dê
Để cho cô cậu dễ bề… với nhau”.
(Vè)
Đó là chưa kể rất nhiều câu ngạn ngữ mà dê được đem ra làm đối tượng ám chỉ đầy ngụ ý như “cà kê dê ngỗng” để chỉ việc tản mạn, dài dòng, huyên thuyên những chuyện lặt vặt, vớ vẩn, không thiết thực; hoặc “bán bò tậu ruộng mua dê về cày” để mỉa mai kiểu ứng xử, làm ăn không giống ai; hay hình tượng “hai con dê qua cầu” trong dân gian để chỉ kết quả chẳng mấy tốt đẹp với những kẻ chẳng ai chịu ai… Dù “chăn dê uống tuyết” để ngầm chỉ một nghị lực cao, sẵn sàng chịu đựng đói khổ, thiếu thốn, tủi nhục để giữ vững lòng trung quân ái quốc gắn với tích “Tô Vũ chăn dê” bên Trung Hoa nhưng thật “nghiệt ngã”, trong thơ c
Thuyền thuyết Cổ tích 1. Con Rồng cháu Tiên 2. Bánh chưng, bánh giầy. 3. Thánh Gióng 4. Sơn Tinh Thủy Tinh 5. Sự tích Hồ Gươm. 1. Sọ dừa 2. Thạch Sanh 3. Em bé thông minh 4. Cây bút thần 5. Ông lão đánh cá và con cá vàng. - Giống nhau: + Đều có những yếu tố kỳ ảo. + Nhiều chi tiết giống nhau như sự ra đời thần kỳ và tài năng phi thường của các nhân vật. Khác nhau: Truyền thuyết Cổ tích 1. Kể về các nhân vật, các sự kiện lịch sử trong quá khứ. 2. Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử. 3. Bên cạnh tính chất tưởng tượng kì ảo còn có cái lõi của sự thật lịch sử. 1. Kể về cuộc đời, số phận của một số kiểu nhân vật trong đời thường. 2. Thể hiện ước mơ và niềm tin của nhân dân: thiện thắng ác. 3. Giàu yếu tố hoang đường, mang tính tưởng tượng bay bổng. Truyện ngụ ngôn Truyện cười 1. Ếch ngồi đáy giếng 2. Thầy bói xem voi 3. Đeo nhạc cho mèo 4. Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng 1. Treo biển 2. Lợn cưới, áo mới - Giống nhau: Đều có yếu tố gây cười. - Khác nhau: Truyện ngụ ngôn Truyện cười - Mượn chuyện loài vật, đồ vật hay chính chon người để nói bóng gió chuyện con người. - Nêu ra bài học nhằm khuyên nhủ, răn dạy. - Kể về hiện tượng đáng cười trong cuộc sống. - Mua vui, phê phán, châm biếm.
hơi khó hiểu
I.Truyện truyền thuyết và truyện cổ tích 1.Thế nào là truyện truyền thuyết,truyện cổ tích (xem SGK) 2.So sánh điểm giống và khác nhau giữa 2 loại truyện Điểm giống +Đều là truyện kể dân gian +Cả 2 loại truyện đều có chi tiết tưởng tượng kì ảo +Nhân vật ra đời thường kì lạ có tài năng thần kì +Đề cao nguồn gốc con người,thể hiện ước mơ,khát vọng của nhân dân Điểm khác truyện truyền thuyết:có liên quan đến lịch sử thời quá khứ,người kể thường tin là có thật,thể hiện thái độ,đánh giá của nhân dân đối với sự kiện đó còn truyện cổ tích ko liên quan đến sự kiện lịch sử,người kể ko tin là có thật,thể hiện ước mơ,niềm tin về chính nghĩa của nhân dân ta II.Những truyền thuyết,cổ tích đã học (tự tìm nhé) III.Luyện tập 1.kể tóm tắt các câu truyện theo sự việc chính 2.ý nghĩa hình tượng nhân vật 3.Ý nghĩa chi tiết thần kỳ 4.ý nghĩa của truyện 5.Cảm nhận về nhân vật em thích,cảm nhận các chi tiết thần kỳ mà em thích (còn bạn muốn làm sao làm nhé)