K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2020

Cảm ơn nhé

27 tháng 3 2019

Câu 1

- Sau khi được vật nuôi tiêu hóa, các chất dinh dưỡng trong thức ăn được cơ thể hấp thụ để tạo ra sản phẩm cho chăn nuôi như thịt trứng sữa, sừng, lông, da và cung cấp năng lượng làm việc cho vật nuôi

- Qua đường tiêu hóa các thành phần dinh dưỡng được biến đổi thành các chất dinh dưỡng đơn giản, để vật nuôi dễ hấp thụ. Cụ thể: nước và vitaminđược hấp thụ thẳng qua vách rụt vào máu. Protein, lipit, gluxit, muối khoáng lần lược biến đổi thành axit amin, glyxerin và axit béo, đường đơn, I-on khoáng
* Thức ăn đối với cơ thể vật nuôi sẽ làm cho chúng ta có đầy đủ chất dinh dưỡng, làm tăng năng lượng cho ngày làm việc.

Giúp sản xuất và hàng tiêu dùng

Câu 2

Thức ăn giàu protein :

Chế biến sản phẩm cá nghề

Nuôi giun đất

Thức ăn giàu gluxit:

Luân canh, xen canh, gối vụ để sản xuất ra nhiều lùa ngô khoai sắn

Giàu thô xanh

Tận dụng đất vườn, bờ nương để trồng rau ,cỏ cho vật nuôi

Tận dụng các sản phẩm phụ như rơm rạ , thân cây ngô, hạt đậu

Nên tiêm vắc xin cho vật nuôi khi sức khoẻ vật nuôi như thế nào?

- Nên tiêm vắc xin cho vật nuôi khi vật nuôi khỏe mạnh.

Tiêm vật nuôi để phòng hay chữa bệnh?

- Tiêm vắc xin phòng bệnh nhiều hơn chữa bệnh.

Nêu các nguyên nhân gây bệnh ở vật nuôi.

Có hai nguyên nhân gây bệnh cho vật nuôi:

Yếu tố bên trong: di truyền.Vd: bạch tạng,...

Yếu tố bên ngoài: cơ học, lí học, hóa học sinh học: chấn thương,...

Câu 1. Gà có thể ăn được những loại thức ăn nào sau đây? A. Rơm, rạ. B. Cám, thóc. C. Giun, châu chấu. D. Cả B và C. Câu 2. Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ đâu? A. Thực vật, động vật và chất khoáng. B. Các loại cây và rau. C. Một số động vật sống trong đất. D. Cả A, B và C Câu 3. Thức ăn vật nuôi có những thành phần dinh dưỡng nào? A. Nước, chất xơ. B. Chất thô, chất khoáng. C....
Đọc tiếp

Câu 1. Gà có thể ăn được những loại thức ăn nào sau đây?

A. Rơm, rạ. B. Cám, thóc. C. Giun, châu chấu. D. Cả B và C.

Câu 2. Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ đâu?

A. Thực vật, động vật và chất khoáng. B. Các loại cây và rau.

C. Một số động vật sống trong đất. D. Cả A, B và C

Câu 3. Thức ăn vật nuôi có những thành phần dinh dưỡng nào?

A. Nước, chất xơ. B. Chất thô, chất khoáng. C. Nước và chất khô. D. Cả B và C.

Câu 4. Tỉ lệ nước trong rau muống là bao nhiêu %?

A. 89,40%. B. 9,19%. C. 12,70%. D. 73,49%.

Câu 5. Loại thức ăn nào sau đây có chất khô chiếm 91%?

A. Khoai lang củ. B. Bột cá C. Rơm lúa. D. Ngô (bắp) hạt.

Câu 6. Khi qua đường tiêu hóa của vật nuôi chất nào trong thức ăn không bị biến đổi?

A. Vitamin B. Prôtêin C. Gluxit. D. Cả B và C.

Câu. 7. Prôtêin sau khi được cơ thể vật nuôi tiêu hóa sẽ biến đổi thành chất nào?

A. Nước B. Axit amin. C. Đường đơn. D. Ion khoáng

Câu 8. Đường đơn là sản phẩm tiêu hóa từ loại thức ăn nào?

A. Lipit. B. Prôtêin. C. Gluxit. D. Vitamin.

Câu 9. Lipit được cơ thể vật nuôi hấp thụ dưới dạng nào?

A. Đường đơn. B. Axit amin. C. Ion khoáng. D. Glyxerin và axit béo.

Câu 10. Thức ăn sau khi được hấp thụ sẽ được vật nuôi sử dụng để làm gì?

A. Tạo ra các sản phẩm chăn nuôi. B. Tạo ra lông, sừng, móng

C. Tái tạo cơ thể D. Cả A và B.

Câu 11. Chế biến thức ăn cho vật nuôi nhằm mục đích gì?

A. Thể hiện sự sáng tạo trong chăn nuôi. B. Làm tăng tính ngon miệng.

C. Để thức ăn lâu bị hỏng D. Tạo ra nhiều thức ăn cho vật nuôi.

Câu 12. Để thức ăn vật nuôi lâu hỏng người ta thường làm gì?

A. Phơi khô, ủ xanh B. Ngâm trong nước C. Cho vào kho đông lạnh D. Cả A và C

Câu 13. Mục đích của việc dự trữ thức ăn cho vật nuôi là gì?

A. Làm giảm bớt khối lượng của thức ăn. C. Để thức ăn lâu bị hỏng

B. Làm giảm độ thô cứng của thức ăn. D. Tạo ra nhiều thức ăn hơn

Câu 14. Có mấy phương pháp chế biến thức ăn cho vật nuôi?

A. 3. B. 4 C.5 D. 6.

Câu 15. Cho các phát biểu sau

1. Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ động vật, thực vật và chất khoáng.

2. Thức ăn vật nuôi là tất cả thức ăn có trong tự nhiên.

3. Phần chất khô của thức ăn gồm: nước và các chất dinh dưỡng có trong thức ăn.

4. Nước và muối khoáng trong thức ăn được cơ thể vật nuôi hấp thụ trực tiếp qua vách ruột.

5. Chế biến thức ăn nhằm tạo ra nhiều thức ăn cho vật nuôi.

Số phát biểu sai trong các phát biểu trên là:

A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.

Câu 16. Nhóm thức ăn nào sau đây được chế biến bằng cách xử lí nhiệt?

A. Thức ăn có chất độc, khó tiêu. B. Thức ăn thô xanh.

C. Thức ăn hạt, củ. D. Thức ăn có nhiều xơ.

Câu 17. Các loại thức ăn giàu tinh bột thường dùng phương pháp nào để chế biến?

A. Nghiền nhỏ. B. Kiềm hóa. C. Xử lí nhiệt. D. Đường hóa, ủ lên men.

Câu 18. Để dự trữ rơm, cỏ cho vật nuôi người ta thường sử dụng phương pháp nào?

A. Làm khô. B. Ủ lên men. B. Ủ xanh D. Cả A và C.

Câu 19. Dự trữ thức ăn bằng cách ủ xanh được áp dụng cho loại thức ăn nào?

A. Các loại hạt. B. Các loại củ. C. Các loại rau, cỏ tươi. D. Các loại cá.

Câu 20. Người ta thường vỗ béo cho các vật nuôi sắp xuất chuồng bằng

A. Bột cá. B. Bột ngô. C. Khoai lang củ. D. Rau muống.

0
28 tháng 4 2020

1.Thức ăn vật nuôi là gì?

Thức ăn vật nuôi là những sản phẩm có nguồn gốc từ thực vật, động vật ,vi sinh vật,chất khoáng mà vật nuôi ăn được ,tiêu hóa và hấp thu được để cung cấp năng lượng và các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể đảm bảo duy trì các hoạt động sống và tạo ra sản phẩm

2.Cho biết nguồn gốc của thức ăn vật nuôi?

- Thức ăn vật nuôi

+ Nước

+ Chất khô

+ Protein

+ Lipit

+ Gluxit

+ Khoáng và Vitamin


3.Vai trò của thức ăn đối với vật nuôi

- Cung cấp năng lượng cho vật nuôi hoạt động và phát triễn.

– Cung cấp các chất dinh dưỡng để kiến tạo cơ thể.

+ Tăng sức đề kháng

+ Gluxit

+ Lipit

+ Protein

+ Nước

+ Khoáng

+ Vitamin

Duy trì thân nhiệt…

Dung môi hòa tan một số chất…

- Là cơ sở của sự sống

- Tham gia vào QT vận chuyển…

- Thành phần của các emzym…

- Điều hòa hoạt động sống

- Cung cấp năng lượng chủ yếu cho vật nuôi


4. Thức ăn vật nuôi gồm những thành phần dinh dưỡng nào?

- Thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi

+ Protein: Cung cấp vật liệu xây dựng các cơ quan, bộ phận các hệ cơ quan của cơ thể con vật.

+ Lipit: Cung cấp năng lượng.

+ Gluxit: Cung cấp năng lượng.

+ Nước: Chất hòa tan, chất vận chuyển, điều hòa thân nhiệt.

+ Chất khoáng Ca,P,Na,Fe… Xây dựng các tế bào,cơ quan, hệ cơ quan.

+ Vitamin A,B,D … Giúp cơ thể phát triển chống vi trùng gây bệnh,giúp tiêu hóa và giữ thăng bằng hệ thần kinh…


5.Cho biết mục đích, và các phương pháp chế biến , dự trữ thức ăn vật nuôi?

a). Chế biến thức ăn:

– Làm tăng mùi vị

– Tăng tính ngon miệng

– Dễ tiêu hóa

– Làm giảm bớt khối lượng

– Giảm độ thô cứng

– Khử bỏ chất độc hại.

b). Dự trữ thức ăn: nằm giữ thức ăn lâu hỏng và để luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi.


6..Dựa vào thành phần dinh dưỡng chia làm mấy loại thức ăn?

Dựa vào thành phần dinh dưỡng thì ta phân loại thành 3 loại thức ăn sau: - Thức ăn giàu protein (thức ăn có hàm lượng Protein >14%) - Thức ăn giàu gluxit (có hàm lượng gluxit >50%) - Thức ăn thô (có hàm lượng chất xơ >30%)


7. Có mấy phương pháp sản xuất thức ăn vật nuôi?

Có nhiều phương pháp sản xuất thức ản vật nuôi, phổ biến:

-Nuôi và khai thác nhiều sản phẩm thuỷ sản nước ngọt và nước mặn.

-Nuôi và tận dụng nguồn thức ăn động vật như giun đất, nhộng tằm,..

-Trồng xen canh, tăng vụ để có nhiều cây và hạt họ đậu

-Tận dụng các sản phẩm phụ trong trồng trọt như rơm, rạ, thân cây ngô, lạc, đậu


8. Phân biệt thức ăn giàu protein, thức ăn giàu gluxit và thức ăn thô xanh.

- Thức ăn có chứa hàm lượng protein >14% gọi là thức ăn giàu Protein. - Thức ăn có chứa hàm lượng gluxit >50% gọi là thức ăn giàu Gluxit. - Thức ăn có chứa hàm lượng xơ >30% gọi là thức ăn Thô xanh.


9. Hãy kể một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein, giàu gluxit ở địa phương em.

– Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Protein:

+ Nuôi trồng thủy hải sản.

+ Nuôi và tận dụng nguồn thức ăn từ động vật như giun đất, nhộng tằm.

+ Trồng xen, tăng vụ để có nhiều cây và hạt họ đậu.

– Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Gluxit:

+ Luân canh, xen canh, gối vụ để sản xuất ra nhiều lúa, ngô, khoai, sắn


22 tháng 2 2018

Câu 1:bài 31 (SGK)

Câu 2:bài 32 trang 7 (SGK)

Câu 3:bài 34 trang 91 (SGK)

Câu 4:Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ thực vật, động vật và chất khoáng

Câu 5:bài 38 trang 103 phần ghi nhớ

Câu 6:bài 39 trang 104 phần 1

Câu 1 : a, Nếu khái niệm về chọn giống vật nuôi ? Lấy ví dụ b, Nêu 1 số phương pháp chọn giống vật nuôi ? Cho biết ưu điểm , nhược điểm của từng phương pháp . c, Theo em , muốn quản lí tốt giống vật nuôi cần làm gì ? Câu 2 : a, Thế nào là chọn phối ? Mục đích chọn phối để làm gì ? b, Nêu các phương pháp chọn phối ? Lấy 2 ví dụ cho mỗi phương pháp . Câu 3 : a, Nêu nguồn gốc...
Đọc tiếp

Câu 1 : a, Nếu khái niệm về chọn giống vật nuôi ? Lấy ví dụ

b, Nêu 1 số phương pháp chọn giống vật nuôi ? Cho biết ưu điểm , nhược điểm của từng phương pháp .

c, Theo em , muốn quản lí tốt giống vật nuôi cần làm gì ?

Câu 2 : a, Thế nào là chọn phối ? Mục đích chọn phối để làm gì ?

b, Nêu các phương pháp chọn phối ? Lấy 2 ví dụ cho mỗi phương pháp .

Câu 3 : a, Nêu nguồn gốc thức ăn vật nuôi ?

b, Nêu các thành phần dinh dưỡng có trong thức ăn vật nuôi .

c, Tại sao 1 số loài vật nuôi như trâu , bò , dê ăn được rơm , cỏ ?

Câu 4 : a, Thức ăn được tiêu hoá và hấp thụ như thế nào ?

b, Nêu vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuôi ? ( kẻ bảng 6 trang 103 )

Câu 5 : a, Nêu mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn . Lấy ví dụ

b, Nêu các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn .

Câu 6 : a, Dựa vào thành phần như thế nào để phân loại thức ăn ? Lấy ví dụ .

b, Hãy kể 1 số phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein và gluxit ở địa phương em ?

0
13 tháng 6 2020

Câu 1:Thế nào là chọn phối giống vật nuôi?Trình bày và lấy VD về chọn phối.

- Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi gọi là chọn đôi giao phối, gọi tắt là chọn phối.

- Các phương pháp chọn phối:

+ Chọn phối cùng giống: chọn con đực ghép đôi với con cái trong cùng giống đó để nhân lên một giống tốt. VD: Chọn phối gà Lơ go trống với gà Lơ go mái sẽ được thế hệ sau là những con gà Lơ go (cùng giống với bố mẹ).

- Chọn phối khác giống: là chọn ghép con đực với con cái khác giống nhau để lai tạo. VD: Chọn phối gà trống giống Rốt (có sức sản xuất cao) với gà mái giống Ri (thịt ngon, dễ nuôi, sức đề kháng cao nhưng sức sản xuất thấp) được thế hệ sau là gà lai Rốt-Ri (vừa có khả năng thích nghi tốt, lại có sức sản xuất cao)

Câu 2:Trình bày mục đích và một số biện pháp trị bệnh cho tôm,cá.

Các biện pháp:

- Thiết kế ao nuôi hợp lý, có hệ thống cấp, thoát nước tốt

- Trước khi thả tôm cá cần phải tẩy, dọn ao bằng vôi bột

- Cho tôm cá ăn đầy đủ để tăng sức đề kháng

- Thường xuyên kiểm tra môi trường nước và tình hình hoạt động của cá để xử lý kịp thời

- Dùng thuốc phòng chữa mùa tôm, cá dễ mắc bệnh để hạn chế và phòng ngừa bệnh phát sinh .

Câu 3:Dự trữ thức ăn cho vật nuôi có mục đích gì?Trình bày hiểu biết của em và phương pháp dự trữ thức ăn cho vật nuôi.

- Mục đích dự trữ thức ăn: Nhằm giữ thức ăn lâu hỏng và để luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi.

- Các phương pháp thường hay dùng để dự trữ thức ăn :

+ Dữ trữ thức ăn ở dạng khô bằng nguồn nhiệt từ Mặt Trời hoặc sấy bằng điện, bằng than… (Phơi rơm, ngô, thóc, sắn khoai lang)

+ Dữ trữ thức ăn ở dạng nhiều nước như ủ xanh thức ăn (Ủ xanh với các loại rau cỏ tươi xanh

Câu 4:Trình bày một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein

– Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Protein:

+ Nuôi trồng thủy hải sản.

+ Nuôi và tận dụng nguồn thức ăn từ động vật như giun đất, nhộng tằm.

+ Trồng xen, tăng vụ để có nhiều cây và hạt họ đậu.

Câu 5:Vai trò của thức ăn đối với vật nuôi

- Cung cấp năng lượng cho vật nuôi hoạt động và phát triễn.

– Cung cấp các chất dinh dưỡng để kiến tạo cơ thể.

– Tăng sức đề kháng

27 tháng 4 2020

3. Em hãy cho biết tại sao phải chế biến thức ăn? Cho ví dụ?

- Để tăng tính ngon miệng, giúp dễ tiêu hoá.

- Loại bỏ chất độc và vi khuẩn gây bệnh.

- Giảm khối lượng, tăng giá trị dinh dưỡng.

VD: Nghiền nhỏ, cắt ngắn, lên men, đường hóa, tạo thức ăn hỗn hợp, hấp ,nấu..