Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,cứ 3 STN liên tiếp thì sẽ có một số chia hết cho 2
=> 3 STN liên tiếp thì chia hết cho 3
a) Để tích của 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3 thì phải có 1 số chia hết cho 3.
TH1: a chia hết cho 3, vậy tích của 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3.
TH2: a chia 3 dư 1 => a+2 chia hết cho 3 => tích của 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3.
TH3: a chia 3 dư 2 => a+1 chia hết cho 3 => tích của 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3.
Vậy tích của 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3.
Câu 1:Như ta đã biết thì :
BCNN(a,b).ƯCLN(a,b)=ab
Áp dụng vào thì:
60.ƯCLN(a,b)=180
Suy ra ƯCLN(a,b)=3
Gọi d là ƯCLN(a,b).
Hay a=dm,b=dn với ƯCLN(m,n)=1
Hay dm.dn=180
m.n=180:(3.3)
mn=20
\(\Rightarrow\)
m | 1 | 2 | 4 | 5 | 10 | 20 |
n | 20 | 10 | 5 | 4 | 2 | 1 |
\(\Rightarrow\)
a | 3 | 6 | 12 | 15 | 30 | 60 |
b | 60 | 30 | 15 | 12 | 6 | 3 |
Vậy:\(a;b\in\left(3;60\right);\left(6;30\right);\left(12;15\right);\left(15;12\right);\left(30;6\right);\left(60;3\right)\)
46620 = 22 . 32 . 5 . 7 . 37 = (5.7) . (22.32) . 37 = 35 . 36 . 37
=> Vậy 3 số tự nhiên đó là: 35; 36; 37.
12075 = 3 . 52 . 7 . 23 = (3.7) . 23 . 52 = 21 . 23 . 25
=> Vậy 3 số lẻ đó là: 21; 23; 25.
Ta có: 1+2+3+4+...+n=465
=> \(\frac{\left(n+1\right).n}{2}=465\)
=> (n+1).n=465.2
=> (n+1).n=930
=> (n+1).n=31.30
=> (n+1).n=(30+1).30
Vậy n=30.
Answer:
a) Ta đặt \(a=\left(n;37n+1\right)\) \(\left(a\inℕ^∗\right)\)
Ta có: n chia hết cho a
=> 37n chia hết cho a
=> 37n + 1 chia hết cho a
Do vậy: (37n + 1) - 37n chia hết cho a
=> 1 chia hết cho a
=> a là ước của 1
=> a = 1
=> 37n + 1 và n là hai số nguyên tố cùng nhau
\(\Rightarrow BCNN\left(n;37n+1\right)=\left(37n+1\right)n=37n^2+n\)
Bài 3 :
\(1+2+3+...+n=465\)
\(\frac{n\left(n+1\right)}{2}=465\)
\(n\left(n+1\right)=930\)
\(n\left(n+1\right)=30.31\)
\(\Rightarrow n=30\)
3.
1+2+3+....+n=465
=>n.(n+1):2=465
=>n.(n+1)=465.2
=>n.(n+1)=930=30.31
=>n=30