Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lý thuyết về học tập | Loại hình học tập |
Quan điểm của Piagie: học bằng trải nghiệm. Học bằng trải nghiệm thì cũng giống như mô hình học Vnen của chúng ta đang học vậy. Như cô gái học nhào lộn trong hình bên . Cô ấy đã học bằng cách thực hành bài tập. Đầu tiên cô lộn người về phía trước sau đó dùng hai tay làm trụ đưa cơ thể ngược lên và tiếp theo là lộn người về phía sau , cuối cùng là cô đã giữ được thăng bằng khi đứng vững. |
|
Quan điểm của Paplôp: Học qua làm , qua các hoạt động. Quan điểm của Paplôp cũng giống như của ông Piagie . Học theo hình thức này điều phải trải qua sự thực hành và trải nghiệm thực tế. Đầu tiên rung chuông , chú chó nghe tiếng chuông thấy bình thường vì không có thấy thức ăn, lần 2 vừa rung chuông và vừa có thức ăn chú chó cảm thấy thích thú và cuối cùng là chú chó ăn thức ăn. |
Quan điểm của Skinnơ: Học bằng thử và sai làm lại. Với cách học của ông Skinnơ thì cảm thấy thích thú hơn so với cách học trước. Ông nhốt chú chim vào chiếc hộp Skinnơ và để khoảng 2/3 phần thức ăn có trong chiếc đĩa vào hộp để cho chú chim ăn. Thức ăn thì cũng có hạn khi hết phần thức ăn có trong hộp thì chú chim cảm thấy đói vì không có thức ăn , đòi hỏi chú chim phải tìm cách để làm cách nào ăn được phần thức ăn ở ngoài chiếc hộp. Ở trong chiếc hộp có một tấm Màn hình cảm ứng , khi đói quá thì chứ chim phải mổ mổ chiếc hộp để tìm cách lấy được thức ăn , chú chim vô tình mổ vào tấm màn hình cảm ứng và chiếc đĩa quay vòng và có thức ăn, chú chim cảm thấy lạ và sau nhiều lần làm như thế chú hiểu ra chỉ có cách mổ vào tấm màn hình cảm ứng thì mới có thức ăn. |
Bạn tham khảo nha! Mình không đưa hình lên được , nên bạn vừa đọc vừa lấy sách xem ảnh thì sẽ dễ hiểu hơn rất nhiều .
Chúc bạn học thật tốt!
B Hoạt động hình thành kiến thức
8 Cơ quan phân tích thính giác
Cấu tạo của tai
1 -> vành tai
2 -> ống tai
3-> xương tai giữa
4 -> ốc tai
5 -> dây thần kinh
Cấu tạo của ốc tai
1 -> nội dịch
2-> màng mái
3 -> ngoại dịch
4 -> dây thần kinh
5 -> màng cơ sở
6 -> tế bào thần kinh thính giác.
9 Chức năng của các tổ chức thần kinh
Tên tổ chức | Vị trí | Chức năng |
Nơron | Não và tủy sống | Dẫn truyền xung thần kinh và cảm ứng |
Tủy sống | Bên trong xương sống ( ống xương) | Phản xạ, dẫn truyền, dinh dưỡng |
Dây thần kinh tủy | Khe giữa hai đốt sống | Phản xạ và dẫn truyền của tủy sống |
Đại não | Phía trên não trung gian | Là trung khu của các phản xạ có điều kiện và ý thức |
Trụ não | Tiếp liền với tủy sống | Chất xám: điều khiển các cơ quan nội quan . Chất trắng : nhiệm vụ dẫn truyền. |
Tiểu não | Phía sau trụ não dưới bán cầu não | Điều hóa, phối hợp các cử động phức tạp , giữ thăng bằng cơ thể. |
Não trung gian | Giữa đại não và trụ não | Trung ương điều khiển các quá trình trao đổi chất, điều hòa nhiệt độ. |
10 Tìm hiểu chức năng của vỏ não
Câu này thì cậu tham khảo bài của anh Nguyễn Trần Thành Đạt ở địa chỉ ( https://hoc24.vn/hoi-dap/question/206907.html )
11 Tìm hiểu vai trò của hệ thần kinh
Hệ thần kinh bao gồm bộ phận trung ương là não bộ và tủy sống , bộ phận ngoại biên là các dây thần kinh và hạch thần kinh . Dựa vào chức năng của hệ thần kinh được chia thành hệ thần kinh sinh dưỡng và hệ thần kinh vận động . Cơ quan phân tích bao gồm ba thành phần là : các tế bào thụ cảm ( nằm trong các cơ quan thụ cảm tương ứng) , dây thần kinh cảm giác và vùng vận động tương ứng.
- Tế bào là đơn vị cấu tạo của cơ thể vì mọi cơ thể sống đều cấu tạo từ tế bào, nó là đơn vị cấu tạo bé nhất của cơ thể sống.
- Tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể vì cơ thể có 4 đặc trưng cơ bản là : Trao đổi chất, sinh trưởng, sinh sản, di truyền mà tất cả những hoạt động này được thực hiện ở tế bào.
Bài tham khảo
- Tế bào là đơn vị cấu tạo của cơ thể vì mọi cơ thể sống đều cấu tạo từ tế bào, nó là đơn vị cấu tạo bé nhất của cơ thể sống.
- Tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể vì cơ thể có 4 đặc trưng cơ bản là : Trao đổi chất, sinh trưởng, sinh sản, di truyền mà tất cả những hoạt động này được thực hiện ở tế bào.Chúc bạn học tốt!
Cấu tạo tim:
Tim là một cơ quan của hệ thống cơ, được tạo thành bởi một loại cơ đặc biệt được gọi là cơ tim.
Ở bên ngoài tim (và một phần đầu của những mạch máu lớn) được bao phủ bởi một chiếc túi có 2 lớp làm từ mô liên kết gọi là màng ngoài của tim.
Ở giữa 2 lớp màng ngoài tim có chứa một lượng rất nhỏ chất lỏng dạng nước có nhiệm vụ bôi trơn để giúp giảm ma sát giữa 2 lớp màng và với các bộ phận xung quanh khi tim co và giãn.
Bên trong tim được lót bởi một lớp biểu mô khá mịn, được gọi là màng trong tim, có nhiệm vụ giúp giảm ma sát giữa máu và vách tim, ngăn ngừa đông máu và sự hình thành các cục huyết khối trong tim.
Cấu tạo hệ mạch:
Mạch máu trong cơ thể thường được chia ra làm 3 loại là động mạch, tĩnh mạch (còn gọi là ven) và mao mạch.
Động mạch và tĩnh mạch đóng vai trò như những chiếc ống, có nhiệm vụ vận chuyển máu trong cơ thể một cách nhanh chóng và thuận lợi nhất.
Khác với động mạch và tĩnh mạch, chức năng của hệ thống mao mạch không phải là vận chuyển máu mà là trao đổi chất, oxy và CO2 giữa máu và các mô.
Biện pháp:
- Ăn uống thanh đạm
- Vận động nhẹ nhàng
- Hạn chế ăn đồ ăn có hàm lượng chất béo cao,...
-Miễn dịch tự nhiên:
+Miễn dịch bẩm sinh: Ngay từ lúc mới sinh, sẽ không mắc một số bệnh nào đó suốt đời. Ví dụ: Trẻ em sinh ra đến suốt đời không bị mắc bệnh toi gà, lở mồm long móng,...
+Miễn dịch tập nhiễm: Đã bị mắc bệnh (sởi, quai bị,...) sau đó một thời gian hoặc cả đời không mắc bệnh này nữa. Ví dụ: Trẻ em đã từng mắc bệnh thủy đậu thì cả đời sẽ không mắc lại.
-Miễn dịch nhân tạo: Miễn dịch do con người tạo ra bằng cách tiêm vắcxin. Ví dụ: Gây miễn dịch bằng cách tiêm vacxin (như bại liệt, uốn ván, viêm gan B...) lần tiêm thứ nhất chuẩn bị cơ địa, lần tiêm thứ hai gọi là tái chủng đưa đến miễn dịch vững chắc.
- Tuyến nội tiết gồm : tuyến yên , tuyến giáp , tuyến trên thận.
- Vai trò :
+ Tiết ra lượng hoocmon ít nhưng có hoạt tính mạnh.
+ Có tác dụng điều khiến , điều hòa, phối hợp hoạt động của các cơ quan.
- hình thành thói quen học bài vào buổi sáng trước khi đi học
-hình thành thói quen đọc sách hằng ngày nhằm bổ sung kiến thức
- xây dựng quy trình học ngoại ngữ thường xuyên
- hình thành thói quen học tập tích cực trong lớp\
- các biện pháp bảo vệ ngôn ngữ tiếng việt, tránh nói ngọng trong cộng đồng
Chúc bạn học tốt !
- Khớp động có cử động linh hoạt hơn khớp bán động vì cấu tạo của khớp động có diện khớp ở 2 đầu xương tròn và lớn, có sụn trơn bóng và giữa có bao chứa dịch khớp.
- Diện khớp của khớp bán động phẳng và hẹp.
-Nêu đặc điểm của khớp bất động: Có đường nối giữa 2 xương là hình răng cưa khít với nhau nên khớp bất động không cử động được.
Vì cấu tạo của khớp bán động có thêm 1 đĩa sụn hạn chế cử động của khớp.